Bài tập yờu cầu làm rừ nghĩa, ý của cỏc cõu, khổ thơ, đoạn

Một phần của tài liệu Hệ thống bài tập rèn năng lực cảm thụ văn học cho học sinh giỏi tiểu học (Trang 43)

A. Hệ thống bài tõp

2.2.2. Bài tập yờu cầu làm rừ nghĩa, ý của cỏc cõu, khổ thơ, đoạn

tiết, hỡnh ảnh trong bài

Những bài tập này yờu cầu cắt nghĩa và đỏnh giỏ giỏ trị của những cỏch núi hàm ẩn, những tứ thơ hay nhƣ “Ngày hụm qua ở lại”, “Chỉ cũn tiếng hút

làm xanh da trời”, “Nếu chỳng mỡnh cú phộp lạ”, “Ước gỡ em húa đỏm mõy/ Em che cho mẹ suốt ngày búng rõm”, “Nếu nhắm mắt nghĩ về cha mẹ”, “Mắt nhắm rồi lại mở ra ngay”. Lệnh bài tập dạng này thƣờng yờu cầu giải thớch về

“cỏch núi”, vớ dụ:

Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan

Cỏch giải thớch nhƣ thế cú gỡ hay?

Bài tập 6 : Trong bài văn “Về thăm bà” nhà văn Thạch Lam có viết:

“Thanh đi, ng-ời thẳng, mạnh, cạnh bà l-ng đã còng. Tuy vậy Thanh

cảm thấy chính bà che chở cho mình cũng nh- những ngày còn nhỏ”.

Em cảm nhận đ-ợc ý nghĩa gì đẹp đẽ qua đoạn văn trên ?.

Gợi ý:

- Chỉ ra đ-ợc nghệ thuật dùng hình ảnh đối lập. - Nêu đ-ợc ý nghĩa :

+ Tình yêu th-ơng của bà đối với Thanh thật bao la rộng lớn, luôn che chở cho Thanh trong suốt cuộc đời.

+ Tình cảm yêu quý, kính trọng và biết ơn của ng-ời cháu đối với bà.

Bài tập 7: Trình bày cảm nhận của em về “Lòng th-ơng ng-ời” một nét tính

cách tiêu biểu của Dế Mèn trong câu chuyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” của

nhà văn Tô Hoài.

Gợi ý :

1. Chi tiết thể hiện hành động của Dế Mèn

- Quan tâm đến ng-ời yếu đuối bất hạnh: Nghe “Tiếng khóc tỷ tê” nhìn

thấy “chị nhà trò đang gục đầu” bên tảng đá cuội “đến gần” “gạn hỏi mãi”.

- Bênh vực giúp đỡ ng-ời gặp hoạn nạn “Xoè hai càng ra” “Dắt chị Nhà

Trò đi”.

- Lời nói “Em đừng sợ, hãy về với tôi đây…”

2. Tính cách, phẩm chất : Dế Mèn rất “giàu lòng th-ơng ng-ời” luôn

quan tâm giúp đỡ ng-ời gặp khó khăn hoạn nạn.

3. T- t-ởng, ý nghĩa : Ca ngợi những con ng-ời giàu lòng nhân ái. 4. Cảm xúc của bản thân cảm phục, yêu mến, học tập.

Tham khảo: Nhân vật Dến Mèn trong mẩu chuyện “Dế mèn bênh vực

kẻ yếu” của Nhà văn Tô Hoài đã để lại cho ta ấn t-ợng tuyệt đẹp. Đó là một

con ng-ời giàu tình th-ơng ng-ời: Khi nghe “Tiếng khóc tỉ tê” và thấy chị

Nhà Trò “gục đầu” bên tảng đá cuội, nếu là ng-ời khác chắc sẽ thờ ơ, bỏ mặc

nh-ng Dế Mèn đã “đến gần” và “gặn hỏi” cho thấy Dến Mèn đã rất quan tâm

đến mọi ng-ời. Hình ảnh chị Nhà Trò “đã bé nhỏ lại gầy gò quá” và đôi cánh

“ngắn chùn chùn ” đã làm Dế Mèn rất cảm th-ơng, chú ta càng xúc động hơn

tr-ớc cảnh ngộ bất hạnh của chị : “mẹ mất” “sống thui thủi” một mình, rồi

“túng thiếu” … lại còn bị đe dọa bởi món nợ truyền đời của bọn nhện. Cứ chỉ

“Xoè hai càng ra” “dắt chị Nhà Trò đi và lời nói “Em đừng sợ… càng thể hiện

chở, giúp đỡ những ng-ời yếu đuối bất hạnh. Dế Mèn đúng là biểu t-ợng của tình th-ơng yêu, lòng nhân ái. Dế Mèn đã để lại trong lòng ta bao tình cảm mến th-ơng, cảm phục.

Bài tập 8 : Hình ảnh chị Nhà Trò trong mẩu chuyện “Dế Mèn bênh vực kẻ

yếu” đã để lại trong lòng ng-ời đọc bao cảm th-ơng. Hãy trình bày cảm nhận

của em.

Gợi ý: Hình ảnh chị Nhà Trò đ-ợc miêu tả qua các chi tiết:

+ Ngoại hình: “bé nhỏ lại gầy yếu” “cánh non nớt lại ngắn chùn chùn”.

+ Hoàn cảnh: “mẹ mất” “sống thui thủi” “bị đe doạ”: “đánh” “vặt cánh

vặt chân ăn thịt”…

 Chị là hiện thân của sự yếu đuối, bất hạnh và bị bóc lột trong xã hội.

- Cảm xúc của bản thân : th-ơng cảm, xúc động.

2.2.3. Bài tập phỏt hiện và đỏnh giỏ giỏ trị của cỏc biện phỏp tu từ: nhõn húa, so sỏnh, điệp trong văn bản

a. Bài tập phõn tớch giỏ trị nghệ thuật biện phỏp tu từ so sỏnh

Trong chƣơng trỡnh TV ở TH, biện phỏp tu từ so sỏnh đƣợc học ở học kỡ 1 lớp 3. HS đƣợc luyện tập nhiều về biện phỏp so sỏnh thụng qua cỏc bài tập khỏc nhau. Cú nhiều tỏc giả đƣa ra những cỏch định nghĩa khỏc nhau về biện phỏp so sỏnh. Tuy nhiờn, ở HSTH với tƣ duy trực quan cụ thể thỡ cỏc em chƣa thể hiểu những khỏi niệm, định nghĩa trừu tƣợng đú. Chớnh vỡ vậy mà trong SGK TV3 cũng khụng đƣa ra định nghĩa so sỏnh mà chỉ thụng qua cỏc vớ dụ cụ thể giỳp HS nhận ra biện phỏp so sỏnh và nhận ra bằng những bài tập đơn giản.

So sỏnh thƣờng cú 2 loại: so sỏnh cú từ so sỏnh (nhƣ, là, bằng bao nhiờu... bấy nhiờu,...) và so sỏnh khụng co từ so sỏnh. Trong cỏc bài tập đọc ở lớp 3 HS đó đƣợc tiếp xỳc với nhiều biện phỏp so sỏnh, nhất là so sỏnh cú từ so sỏnh. Lờn lớp 4, 5 cỏc em lại tiếp tục tỡm hiểu biện phỏp này. GV gợi mở

để giỳp HS cảm nhận đƣợc giỏ trị nghệ thuật của biện phỏp so sỏnh. Thụng thƣờng ở TH, GV thƣờng hƣớng dẫn HS nhận biết biện phỏp này thụng qua dấu hiệu nhận biết cú từ so sỏnh: nhƣ, là, bằng bao nhiờu... bấy nhiờu... Từ đú mà HS nhận thấy đƣợc tỏc dụng của biện phỏp nghẹ thuật so sỏnh, đú là diễn tả đƣợc một cỏch đầy đủ cỏc hỡnh ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tƣợng đƣợc so sỏnh. Phộp so sỏnh tu từ khụng làm mất đi những đặc điểm vốn cú của sự vật hiện tƣợng mà nhấn mạnh hơn đặc điểm đú qua việc so sỏnh với sự vật, hiện tƣợng khỏc.

Qua khảo sỏt cỏc văn bản Tập đọc, chỳng tụi thấy cú những hỡnh ảnh so sỏnh đó đƣợc SGK đƣa ra cõu hỏi cảm thụ trong phần tỡm hiểu bài nhƣng vẫn cũn một số hỡnh ảnh so sỏnh đẹp chƣa đƣợc khai thỏc.

Bài tập 9: Kết thỳc bài thơ “Mẹ ốm” nhà thơ Trần Đăng Khoa cú viết:

“Mẹ là đất nước, thỏng ngày của con...”

Cõu thơ trờn tỏc giả đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ nổi bật? Cỏch sử dụng biện phỏp nghệ thuật đú núi lờn điều gỡ?

Gợi ý:

Yờu cầu HS nờu đƣợc:

- Nghệ thuật đƣợc sử dụng (so sỏnh)

- Những từ ngữ nào thể hiện nghệ thuật so sỏnh (Mẹ là đất nƣớc,

thỏng ngày của con)

- Tỏc dụng của biện phỏp nghệ thuật

Nhà thơ Trần Đăng Khoa đó gửi gắm tỡnh cảm yờu thƣơng tha thiết đối với ngƣời mẹ kớnh yờu qua hỡnh ảnh so sỏnh: “Mẹ là đất nƣớc, thỏng ngày của con...”. Tỏc giả đó vớ “mẹ” là đất nƣớc, là ngƣời mẹ thiờng liờng, cao quý. Mẹ đó hi sinh cho con cả cuộc đời mỡnh. Tỏc giả đó sử dụng từ “là” chứ khụng phải là từ nhƣ, giống,... để kh ng định tỡnh yờu thƣơng vụ bờ bến của mẹ dành cho con và tỡnh cảm, lũng biết ơn của con đối với mẹ.

Bài tập 10: Tỡm những cõu văn tả vẻ đẹp của đụi giày ba ta. Nột độc đỏo ở cỏch miờu tả đụi giày thể hiện qua biện phỏp nghệ thuật nào? (Bài: Đụi giày ba ta màu xanh (TV4, tập 1)).

Gợi ý:

Yờu cầu HS nờu đƣợc:

- Những cõu văn tả vẻ đẹp của đụi giày (Cổ giày ụm sỏt chõn. Thõn

giày làm bằng vải cứng, dỏng thon thả, màu vải như màu vàng da trời những ngày thu. Phần thõn giày gần sỏt cổ cú hai hàng khuyu dập và luồn một sợi dõy trắng vắt ngang.)

- Nột độc đỏo trong cỏch miờu tả đụi giày (Sử dụng biện phỏp so sỏnh) - Dấu hiệu nhận biết biện phỏp so sỏnh (từ so sỏnh “nhƣ”)

- Tỏc dụng của biện phỏp nghệ thuật so sỏnh

Biện phỏp so sỏnh đó đƣợc tỏc giả sử dụng để miờu tả vẻ đẹp của đụi giày ba ta: “màu vải nhƣ màu da trời những ngày thu”. Tỏc giả đó vớ màu xanh của đụi giày nhƣ màu của bầu trời thu. Đụi giày hiện lờn thật đẹp trong mắt ngƣời đọc. Nú đẹp khụng chỉ bởi cỏi bề ngoài mà cũn bởi ƣớc mơ giản dị mà chỏy bỏng trong tõm hồn mỗi đứa trẻ ngày đú.

Bài tập 11: Trong bài “Cỏnh diều tuổi thơ” (TV4, tập 1), tỏc giả đó chọn những chi tiết nào để tả cỏnh diều? Những chi tiết đú đƣợc miờu tả bằng biện phỏp nghệ thuật nào? Nờu tỏc dụng của biện phỏp nghệ thuật đú?

Gợi ý:

Yờu cầu HS nờu đƣợc:

- Những chi tiết miờu tả cỏnh diều (Cỏnh diều mềm mại như cỏnh

bướm... Sỏo đơn, rồi sỏo kộp, sỏo bố,...như gọi thấp xuống những vỡ sao sớm)

- Những chi tiết đú đƣợc miờu tả bằng biện phỏp nghệ thuật nào? (biện phỏp nghệ thuật so sỏnh)

- Tỏc dụng của biện phỏp nghệ thuật

Biện phỏp so sỏnh đó giỳp ngƣời đọc hỡnh dung ra một bầu trời trong xanh với những cỏnh diều bay lƣợn trờn khụng trung: “cỏnh diều mềm mại nhƣ cỏnh bƣớm... Sỏo đơn, rồi sỏo kộp, sỏo bố,... nhƣ gọi thấp xuống những vỡ sao sớm”. Ở đõy tỏc giả đó dựng biện phỏp so sỏnh để miờu tả vẻ đẹp của cỏnh diều, của tiếng sỏo diều. Nhƣng khụng chỉ đơn thuần là thế, cỏnh diều, tiếng sỏo diều đƣợc miờu tả trong cảm giỏc với một chữ nhƣ “kỡ ảo”. Ngắm nhỡn diều chao lƣợn, lắng nghe tiếng sỏo vi vu, trầm bổng mỗi đứa trẻ khụng khỏi bồi hồi, xao xuyến và thớch thỳ. Những liờn tƣởng và hỡnh ảnh thỳ vị, bay bổng, lóng mạn của cỏnh diều đó khiến cho lũng tỏc giả lõng lõng, nú khiến cho tỏc giả “vui sƣớng đến phỏt dại nhỡn lờn trời, cảm giỏc “khụng cú gỡ huyền ảo hơn thế”. Trũ chơi của những đứa trẻ thụn quờ nhƣ gợi lờn những ƣớc mơ, nỗi khao khỏt bay cao, bay xa.

Bài tập 12: Hóy nờu những cõu văn miờu tả nột đặc sắc của hoa sầu riờng, quả sầu riờng, dỏng cõy sầu riờng. Cỏc cõu văn đú đƣợc tỏc giả sử dụng biện phỏp nghệ thuật nào? Tỏc dụng của biện phỏp nghệ thuật đú. (Bài “Sầu riờng” (TV4, tập 2)

Gợi ý:

Yờu cầu HS nờu đƣợc:

- Những cõu văn miờu tả nột đặc sắc của hoa sầu riờng (Hoa sầu riờng

trổ vào cuối năm. Giú đưa hương thơm ngỏt như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn. Hoa đậu từng chựm, màu trắng ngà. Cỏnh hoa nhỏ như vảy cỏ, hao hao giống cỏnh sen con, lỏc đỏc vài nhị li ti giữa cỏnh hoa), quả sầu

riờng (trỏi sầu riờng lủng lẳng dưới cành trụng giống những tổ kiến), dỏng cõy sầu riờng (thõn nú khẳng khiu, cao vỳt, cành ngang thẳng đuột..., lỏ nhỏ

- Tỏc giả đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật nào để miờu tả về cõy sầu riờng? (biện phỏp nghệ thuật so sỏnh)

- Dấu hiệu nhận biết (từ so sỏnh “nhƣ”) - Tỏc dụng của biện phỏp so sỏnh

Sầu riờng là một loại trỏi thơm ngon, đặc sản của miền Nam. Nếu ai đó một lần thƣởng thức hƣơng vị ngọt ngào, say mờ của nú thỡ sẽ khụng thể nào quờn. Nhƣng đối lập với hƣơng thơm đú là cỏi dỏng vẻ kh ng khiu, hộo hắt. Nghệ thuật so sỏnh đó đạt đến mức điờu luyện khi tỏc giả miờu tả cõy sầu riờng: “Giú đƣa hƣơng thơm ngỏt nhƣ hƣơng cau, hƣơng bƣởi tỏa khắp khu vƣờn. Cỏnh hoa nhƣ vảy cỏ, hao hao giống cỏnh sen con... Nhỡn trỏi sầu riờng lủng l ng dƣới cành trụng giống những tổ kiến... Lỏ nhỏ xanh vàng, hơi khộp lại tƣởng nhƣ lỏ hộo”. Tỏc giả miờu tả dỏng vẻ cõy sầu riờng từ cỏnh hoa cho đến những chiếc lỏ. Mặc dự dỏng vẻ khụng đƣợc đẹp nhƣ những loại quả khỏc của Nam Bộ nhƣng qua việc so sỏnh nhƣ vậy chỳng ta thấy đƣợc sầu riờng khụng phải đẹp nhờ dỏng vẻ của nú mà chớnh là nhờ mựi vị quyến rũ đến kỡ lạ.

Bài tập 13: Vẻ đẹp của hoa phƣợng đƣợc miờu tả qua những cõu văn nào trong bài “Hoa học trũ” (TV4, tập 2)? Biện phỏp nghệ thuật đặc sắc đƣợc sử dụng ở cỏc cõu văn đú?

Gợi ý:

Yờu cầu HS nờu đƣợc:

- Vẻ đẹp đặc biệt của hoa phƣợng (Hoa phượng đỏ rực, đẹp khụng phải

là một đúa mà cả loạt, cả một vựng, cả một gúc trời; màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khớt nhau. Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lờn như nhà đến Tết dỏn cõu đối đỏ)

- Hoa phƣợng đẹp qua biện phỏp nghệ thuật nào? (biện phỏp so sỏnh) - Dấu hiệu nhận biết biện phỏp so sỏnh (từ so sỏnh “nhƣ”)

- Tỏc dụng của biện phỏp nghệ thuật so sỏnh: diễn tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phƣợng

b. Bài tập phõn tớch giỏ trị nghệ thuật biện phỏp tu từ nhõn húa

Biện phỏp nghệ thuật nhõn húa đƣợc học ở học kỡ lớp 2, lớp 3. Cũng nhƣ biện phỏp so sỏnh, định nghĩa về biện phỏp nhõn húa cũng cú rất nhiều tỏc giả nghiờn cứu. Nhƣng ở HSTH với đặc điểm nhận thức tƣ duy của cỏc em thỡ đƣa ra những định nghĩa trừu tƣợng, cỏc em sẽ khụng dễ tiếp thu đƣợc. Chớnh vỡ vậy mà SGK TV3 cũng khụng đƣa ra định nghĩa nhõn húa, mà thụng qua vớ dụ giỳp HS nhận ra biện phỏp nhõn húa và nhận ra những bài tập cú sử dụng biện phỏp nhõn húa.

Để HS cú kĩ năng nhận diện biện phỏp nhõn húa, kĩ năng phõn tớch, bỡnh giỏ giỏ trị sử dụng của biện phỏp này GV hƣớng dẫn HS lớ giải đƣợc vỡ sao đối tƣợng khụng phải là ngƣời đƣợc miờu tả nhƣ con ngƣời lại hiện lờn sống động và gần gũi đến vậy. Để trả lời cõu hỏi này, GV phải xõy dựng đƣợc hệ thống cõu hỏi và bài tập giỳp HS liờn tƣởng, tƣởng tƣợng, đối chiếu với đối tƣợng.

Qua khảo sỏt cỏc văn bản Tập đọc, chỳng tụi thấy cú những hỡnh ảnh nhõn húa đó đƣợc SGK đƣa ra cỏc cõu hỏi cảm thụ trong phần tỡm hiểu bài nhƣng vẫn cũn một số hỡnh ảnh nhõn húa độc đỏo chƣa đƣợc khai thỏc.

Bài tập 14: Trong bài thơ “Tre Việt Nam”, Nguyễn Duy đó miờu tả cõy tre rất độc đỏo. Em hóy chỉ ra sự độc đỏo đú.

Gợi ý:

- Những cõu thơ miờu tả cõy tre:

Thõn gầy guộc lỏ mong manh Rễ siờng khụng ngại đất nghốo... Cõy kham khổ vẫn hỏt ru lỏ cành... Tay ụm, tay nớu tre gần nhau thờm

Thƣơng nhau tre ch ng ở riờng... Lƣng trần phơi nắng phơi sƣơng Cú manh ỏo cộc tre nhƣờng cho con...

- Cỏc cõu thơ sử dụng biện phỏp nghệ thuật nào? (biện phỏp nhõn húa) - Dấu hiệu nhận biết: cú cỏc từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thỏi của con ngƣời gỏn cho đối tƣợng khụng phải là ngƣời (cõy tre): gầy guộc, khụng ngại, kham khổ, hỏt tu, ụm, nớu, thƣơng nhau, ở riờng, lƣng trần, manh ỏo cộc, nhƣờng cho con.

- Cỏch dựng từ đú giỳp em hỡnh dung đƣợc gỡ về cõy tre: qua cỏch miờu tả tinh tế của nhà thơ ta thấy đƣợc hỡnh dỏng, sức sống của cõy tre nhƣ tƣợng trƣng cho ngƣời dõn Việt Nam: cần cự, đoàn kết, ngay th ng.

c. Bài tập phõn tớch giỏ trị nghệ thuật biện phỏp tu từ điệp ngữ

Điệp ngữ là cỏch diễn đạt một từ, một ngữ, đƣợc nhắc lại nhiều lần nhằm mục đớch nhấn mạnh, kh ng định, gõy ấn tƣợng mạnh hoặc gợi ra những cảm xỳc trong lũng ngƣời đọc, ngƣời nghe.

Sử dụng điệp ngữ cú chọn lọc, hợp lớ sẽ cú tỏc dụng làm nổi bật ý, giỳp cõu thơ trở nờn mạnh mẽ, nhịp nhàng tạo õm điệu, tớnh nhạc cho đoạn thơ, cõu văn. Trỏnh nhầm lẫn với trƣờng hợp lặp từ.

Qua khảo sỏt cỏc văn bản Tập đọc, cú những hỡnh ảnh điệp ngữ đó đƣợc SGK đƣa ra cỏc cõu hỏi cảm thụ trong phần tỡm hiểu bài, nhƣng vẫn cũn một số hỡnh ảnh điệp từ đẹp chƣa đƣợc khai thỏc.

Bài tập 15: Trong bài thơ “Tre Việt Nam” (TV4, tập 1), Nguyễn Duy cú viết:

Một phần của tài liệu Hệ thống bài tập rèn năng lực cảm thụ văn học cho học sinh giỏi tiểu học (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)