Giáo dụ c

Một phần của tài liệu đánh giá nhận thức và ước muốn sẵn lòng trả để bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên vườn chim bạc liêu của người dân huyện giá rai, tỉnh bạc liêu (Trang 58)

Đối với bậc TH – THCS: giáo dục lồng ghép vào các môn có liên quan. Đối với THPT: tổ chức các buổi ngoại khóa tuyên truyền về sự đa dạng sinh học và tầm quan trọng của Vườn chim Bạc Liêu, đồng thời kết hợp với chuyến đi thực tế giúp các em hiểu rõ hơn.

Đối với bậc Đại học – Cao Đẳng – TTCN: tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về Vườn chim Bạc Liêu, chuyến đi thực tế hoặc chương trình: Thứ 7, chủ nhật xanh.

6.3.3 Ban Quản lí Vườn chim Bạc Liêu

Khi khách tham quan Vườn chim, BQL nên phát cuốn sổ tay có một số thông tin và quy định nhằm giảm thiểu tình trạng xả rác và chọc phá chim và các loài động vật trong khu vực tham quan.

Cung cấp nhiều thông tin về tiến trình bảo tồn và cần công khai minh bạch tài chính, tạo dựng lòng tin của người dân.

49

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ban Quản Lí Vườn chim Bạc Liêu (2013). Báo cáo thực trạng năm 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014.

Ban Quản Lí Vườn chim Bạc Liêu (2011). Dự án nâng cao năng lực cho Cán bộ Sân chim Bạc Liêu để phục hồi và quản lý các sinh cảnh của khu bảo tồn.

Sở Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Tỉnh Bạc Liêu, Ban Quản Lí Vườn chim Bạc Liêu (2011). Dự thảo đề án bảo tồn kết hợp du lịch sinh thái Vườn chim Bạc Liêu giai đoạn 2011 – 2015.

Ban Quản lí Vườn chim Bạc Liêu (2014). Quy hoạch bảo tồn, phát triển rừng đặc dụng Vườn chim Bạc Liêu và rừng Canh Điền, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020.

Ban Quản lí Vườn chim Bạc Liêu (2010). Dự án Nâng cao năng lực cho cán bộ Khu bảo tồn thiên nhiên Sân chim Bạc Liêu để phục hồi và quản lý các sinh cảnh của Khu bảo tồn.

UBND huyện Giá Rai (2011 – 2013). Báo cảo tình hình kinh tế xã hội huyện Giá Rai – tỉnh Bạc lieu năm 2011 – 2013.

Hoàng Minh Đức Và Lê Thị Thanh Ngân (2009). Báo cáo kết quả sơ bộ khảo sát ếch nhái và bò sát tại khu BTTN vườn chim Bạc Liêu, Trung tâm đa dạng sinh học và phát triển, Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM.

Đặng Huy Huỳnh Và Nguyễn Minh Đức (2012). Vai trò môi trường của các hệ sinh thái đất ngập nước ở Việt Nam đối với Đa dạng sinh học trong biến đổi khí hậu”. tạp chí khoa học kỹ thuật TP.HCM, TCTM 05/2012.

Tống Yên Đan Và Trần Thị Thu Duyên (2009). Đánh giá nhận thức của cộng đồng về bảo tồn Sếu đầu đỏ”. Tạp chí khoa học đại học cần thơ, khoa kinh tế – QTKD, Đại Học Cần Thơ.

Vũ Tấn Phương (2008). Giá trị môi trường và dịch vụ môi trường rừng. Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, NXB Hà Nội.

Tăng Thị Ngân (2013). Lượng giá trị kinh tế Vườn chim Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu. Luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ.

Lê Huy Bá và Thái Lê Nguyên (2006, trang 137 - 158). Du lịch sinh thái, NXB Khoa học và kỹ thuật.

Điện lực huyện Giá Rai. <http://pcbaclieu.evnspc.vn/index.php/gioi-thieu/cac- don-v-tr-c-thu-c/996-in-lc-gia-rai>. [Truy cập ngày 24 tháng 12 năm 2014].

50

PHỤ LỤC 1

BẢNG CÂU HỎI I. PHẦN GIỚI THIỆU:

Xin chào Ông/ Bà, tôi tên là Quách Thị Cẩm Nhung, sinh viên khoa Kinh tế – Quản trị kinh doanh, trường Đại học Cần Thơ. Hiện tôi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp, với đề tài “Đánh giá nhận thức và ước muốn sẵn lòng trả để bảo tồn khu BTTN vườn chim Bạc Liêu của người dân huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu”. Rất mong Ông/ Bà vui lòng dành khoảng 20 phút để hoàn thành bảng câu hỏi. Những thông tin Ông/ Bà cung cấp là những thông tin mang giá trị thực tế và hết sức quý giá cho đề tài. Tôi xin hứa tất cả thông tin của Ông/ Bà sẽ được bảo mật hoàn toàn.

II. PHẦN THÔNG TIN CHUNG

Htên đáp viên: ... Điện thoi: ... Địa ch: ... Gii tính:  Nam  Nữ Tuổi: ... Trình độ hc vn ca Ông/Bà: a. Tiểu học (cấp 1) b. Trung học cơ sở (cấp 2) c. Trung học phổ thông (cấp 3) d. Đại học/ Cao đẳng e. Trên đại học

Số người đang sống trong gia đình Ông/Bà: người.

Xin vui lòng cho biết, thu nhập trung bình hàng tháng của gia đình (bao gồm thu nhập bằng tiền của tất cả các thành viên có việc làm, kể cả Ông/Bà) thuộc khoảng nào sau đây:

a. Dưới 2 triệu đồng b. Từ 2 – 5 triệu đồng c. Từ 5 – 8 triệu đồng d. Từ 8 – 10 triệu đồng e. Trên 10 triệu đồng.

51

III. VẤN ĐỀ CHUNG Ở VIỆT NAM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Theo Ông/ Bà, vấn đề môi trường và hiện trạng của các VQG, khu BTTN ở nước ta như thế nào?

a. Ô nhiễm và suy thoái trầm trọng b. Ô nhiễm và suy thoái khá trầm trọng

c. Ô nhiễm và suy thoái ở mức cho phép/ bình thường d. Ô nhiễm và suy thoái không đáng kể.

2. Ông/ Bà có cho rằng vấn đề môi trường ở nước ta đang được quan tâm đúng mức hay không?

a. Có b. Không

3. Xin Ông/ Bà vui lòng chỉ ra 3 vấn đề quan trọng nhất liên quan đến tác động tự nhiên và con người đến môi trường tự nhiên. (Vui lòng chọn ra 3 vấn đề và đánh số 1, 2, 3 cho ba vấn đề đó).

Vấn đề Xếp hạng 1, 2, 3

a. Ô nhiễm nguồn nước b. Ô nhiễm không khí

c. Quản lí rác thải

d. Bảo tồn các loài động vật quý hiếm e. Chặt, phá rừng

f. Ô nhiễm tiếng ồn giao thông g. Xói mòn đất

h. Hiệu ứng nhà kính ngày càng mạnh i. Khác

52

4. Xin vui lòng đọc những câu phát biểu sau đây và cho biết ý kiến của Ông/ Bà. Vui lòng đánh dấu X vào cột mà Ông/ Bà lựa chọn cho từng câu phát biểu với từng mức như sau: Hoàn toàn đồng ý (5); Đồng ý (4); Bình thường (3); Không đồng ý (2); Hoàn toàn không đồng ý (1)

Ý kiến (5) (4) (3) (2) (1)

1. Nhà Nước nên thu nhiều tiền hơn để thực hiện các chương trình môi trường. 2. Nhà Nước nên bỏ tiền ra giúp đỡ con người hơn là bảo tồn VQG và khu BTTN. 3. Còn nhiều vấn đề môi trường quan trọng cần quan tâm hơn là bảo tồn các VQG và khu BTTN.

4. Bảo tồn VQG và khu BTTN là công việc rất có ý nghĩa dù nó không mang lại lợi ích kinh tế cho cá nhân.

5. Người dân nên đóng góp tiền cho việc bảo tồn VQG và khu BTTN.

6. Những hộ gia đình có thu nhập cao hơn nên đóng góp nhiều hơn cho việc bảo tồn VQG và khu BTTN.

IV. NHẬN THỨC VỀ BẢO TỒN KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VƯỜN CHIM BẠC LIÊU

5. Ông/ Bà có từng tham quan khu BTTN vườn chim Bạc Liêu chưa? a. Đã từng tham quan

b. Chưa từng tham quan

Hoặc đã nghe nói đến vườn chim Bạc Liêu thông qua các nguồn: a. Báo chí, internet

b. Chương trình phát thanh, truyền hình tại địa phương c. Từ các chương trình truyền thông về vườn chim Bạc Liêu

53

6. Ông/ Bà có nhận biết được những lợi ích về kinh tế – xã hội mà các VQG này mang lại không?

a. Có b. Không

7. Ông/ Bà có biết tài nguyên thiên nhiên hay sự đa dạng sinh học ở khu BTTN đang bị đe dọa và ngày càng suy giảm không?

a. Có b. Không

8. Xin Ông/ Bà cho biết quan điểm của mình về bảo vệ tài nguyên và đa dạng sinh học ở vườn chim Bạc Liêu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Rất phản đối việc bảo vệ vườn chim Bạc Liêu b. Phản đối việc bảo vệ vườn chim Bạc Liêu

c. Không đồng ý và cũng không phản đối việc bảo vệ vườn chim Bạc Liêu d. Khá đồng ý với việc bảo vệ vườn chim Bạc Liêu

e. Hoàn toàn đồng ý với việc bảo vệ vườn chim Bạc Liêu.

9. Sau đây là một số lý do của việc bảo tồn vườn chim Bạc Liêu. Xin Ông/ Bà vui lòng đánh dấu X vào ô tương ứng để chỉ ra mức độ quan trọng, theo đánh giá của mình về các khía cạnh đa dạng sinh học tại sao cần được bảo vệ. Với các mức độ như sau: Hoàn toàn đồng ý (5); Khá đồng ý (4); Bình thường (3); Không đồng ý (2); Hoàn toàn không đồng ý (1)

Tiêu chí (5) (4) (3) (2) (1) Vườn chim giúp duy trì sinh kế của người

dân

Vườn chim cung cấp các giá trị giải trí, cảnh quan đẹp

Vườn chim góp phần phòng chống bão và bảo vệ đê biển

Vườn chim bảo tồn nguồn gen ĐDSH Bảo vệ vườn chim sẽ mang lại lợi ích cho thế hệ tương lai

54

10. Trong vòng 1 năm vừa qua, Ông/ Bà có nghe được từ các phương tiện thông tin đại chúng về đa dạng sinh học, số lượng và nơi cư trú của các loài chim ở vườn chim Bạc Liêu không?

a. Có b. Không

Nếu có thì Ông/ Bà nghe từ nguồn nào? a. Báo chí, internet

b. Chương trình phát thanh, truyền hình tại địa phương c. Từ các chương trình truyền thông về vườn chim Bạc Liêu

d. Nguồn khác……….

11. Ông/ Bà hoặc gia đình Ông/Bà đã từng tham gia hoạt động nào liên quan đến bảo tồn vườn chim Bạc Liêu chưa?

a. Đã từng tham gia hoạt động……….. b. Chưa từng tham gia.

V. BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ NƠI CƯ TRÚ CỦA CÁC LOÀI CHIM ỞVƯỜN CHIM BẠC LIÊU

Kịch bản bảo tồn đa dạng sinh học và nơi cư trú của các loài chim ởvườn chim bạc liêu.

Hiện nay, vườn chim Bạc Liêu đang đối mặt với rất nhiều khó khăn: khu vực môi trường sống bị suy giảm, tình trạng cháy rừng do thời tiết khô hanh kéo dài, nạn đốt phá, săn bắn trộm diễn ra ngày càng nhiều. Bên cạnh đó, công tác quản lí gặp nhiều khó khăn do thiếu kinh phí đào tạo cán bộ chuyên trách và trang bị nhiều thiết bị phòng cháy chữa cháy.

Giải pháp đưa ra cho tình trạng:

 Tạo mọi điều kiện để cán bộ có thể tiếp cận và học hỏi kinh nghiệm quản lí khu BTTN và VQG khác.

 Trang bị nhiều công cụ phòng và chữa cháy  Tăng cường tuần tra, canh gác…

Cách chi trả

Do hầu hết các hộ gia đình đang sử dụng điện nên để tiết kiệm chi phí, chúng tôi xin đưa ra hình thức thanh toán qua hóa đơn tiền điện. Lý do cho khoản phụ thu này để dành trang trải cho toàn bộ hoạt động của chương trình trong suốt vòng đời hoạt động của chương trình.

55

12. Ông/ Bà có sẵn lòng ủng hộ một khoản phụ thu là X đ/tháng, sẽ được thêm vào trong hóa đơn tiền điện của Ông/Bà khi chương trình bảo tồn bắt đầu tiến hành không?

a. Có (chuyển sang câu 14 ) b.Không đồng ý (tiếp tục câu 13)

13. Nếu không sẵn lòng ủng hộ cho chương trình, xin Ông/ Bà cho biết lý do: a. Gia đình tôi không có tiền đóng góp

b. Các loài chim quý hiếm và sự đa dạng sinh học tại vùng này không có ý nghĩa gì với gia đình tôi cả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Tôi sợ rằng khoản tiền đóng góp của gia đình tôi không được sử dụng đúng mục đích.

d. Chỉ những người có thu nhập cao mới nên trả khoản tiền này. e. Bảo tồn đa dạng sinh học là trách nhiệm riêng của chính quyền địa

phương.

f. Ai hưởng giá trị thì người đó đóng.

g. Khác, vui lòng ghi rõ………

14. Nếu đồng ý, số tiền Ông/ Bà đóng góp vào Quỹ nhằm bảo tồn đa dạng sinh học, số lượng và nơi cư trú của các loài chim ở vườn chim Bạc Liêu là:

a. 10.000 đồng/ tháng b. 20.000 đồng/ tháng c. 30.000 đồng/ tháng d. 40.000 đồng/ tháng e. 50.000 đồng/ tháng f. 60.000 đồng/ tháng g. Trên 60.000 đồng/ tháng

56

PHỤ LỤC 2

DANH LỤC LOÀI CHIM, ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT KHU BTTN

BC LIÊU

Bng 1. Danh lục cập nhật các loài chim Khu BTTN Bạc Liêu

Danh lục chim KBTTN Bạc Liêu Khu

Vườn chim

STT Tên Khoa Học Tên Tiếng Anh Tên Việt Nam

O GALLIFORMES Bộ Gà

F Phasianidae pheasants and

junglefowl

Họ Trĩ

1 Coturnix chinensis Blue–breasted Quail Cay Trung Quốc x

O ANSERIFORMES Bộ Ngỗng

F Dendrocygnidae Whistling–ducks Họ Le Nâu

2 Dendrocygna javanica Lesser Whistling–

duck

Le Nâu x

O PICIFORMES Bộ gõ kiến

F Picidae Woodpecker Họ gõ kiến

3 Picus vittatus Laced Woodpecker Gõ kiến xanh bụng

vàng

x (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 Dendrocopos macei Fulvous–breasted

Woodpecker

Gõ kiến nhỏ mày trắng

x

O UPUPIFORMES Bộ Đầu Rìu

F Upupidae Hoopoes Họ Đầu Rìu

5 Upupa epops Common Hoopoe Đầu Rìu x

O CORACIIFORMES Bộ Sả

57

Danh lục chim KBTTN Bạc Liêu Khu

Vườn chim

STT Tên Khoa Học Tên Tiếng Anh Tên Việt Nam

6 Alcedo atthis Common Kingfisher Bồng Chanh x

7 Alcedo meninting Blue–eared

Kingfisher

Bồng Chanh Tai Xanh

x

F Halcyonidae Larger Kingfishers Họ Sả

8 Halcyon coromanda Ruddy Kingfisher Sả Hung x

9 Halcyon smyrnensis White–throated

Kingfisher

Sả Đầu Nâu x

10 Halcyon pileata Black–capped

Kingfisher

Sả Đầu Đen x

11 Todiramphus chloris Collared Kingfisher Sả Khoang Cổ x

F Meropidae Bee–eaters Họ Trảu

12 Merops orientalis Green Bee–eater Trảu Đầu Hung x

13 Merops philippinus Blue–tailed Bee–

eater (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trảu Ngực Nâu x

14 Merops leschenaulti Chestnut–headed

Bee–eater

Trảu ngực vàng x

O CUCULIFORMES Bộ Cu Cu

F Cuculidae Old world cuckoos Họ Cu Cu

15 Cacomantis merulinus Plaintive Cuckoo Tìm Vịt x

16 Eudynamys scolopacea Asian Koel Tu Hú x

17 Phaenicophaeus tristis Green–billed

Malkoha

58

Danh lục chim KBTTN Bạc Liêu Khu

Vườn chim

STT Tên Khoa Học Tên Tiếng Anh Tên Việt Nam

F Centropodidae Coucals Họ Bìm Bịp

18 Centropus sinensis Greater Coucal Bìm Bịp Lớn x

19 Centropus bengalensis Lesser Coucal Bìm Bịp Nhỏ x

O APODIFORMES Bộ Yến

F Apodidae Swifts Họ Yến

20 Cypsiurus balasiensis Asian Palm Swift Yến Cọ x

21 Apus affinis House Swift Yến Cằm Trắng x

O STRIGIFORMES Bộ Cú

F Tytonidae Barn, grass and

bay owls

Họ Cú Lợn

22 Tyto alba Barn Owl Cú Lợn Lưng Xám x

F Strigidae Typical owls Họ Cú Mèo

23 Otus bakkamoena Collared Scops Owl Cú Mèo Khoang Cổ x

O COLUMBIFORMES Bộ Bồ Câu

F Columbidae Pigeons and doves Họ Bồ Câu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

24 Streptopelia orientalis Oriental Turtle Dove Cu Sen x

25 Streptopelia chinensis Spotted Dove Cu Gáy x

26 Treron vernans Pink–necked Green

Pigeon

Cu Xanh Đầu Xám x

27 Streptopelia

tranquebarica

59

Danh lục chim KBTTN Bạc Liêu Khu

Vườn chim

STT Tên Khoa Học Tên Tiếng Anh Tên Việt Nam

O GRUIFORMES Bộ Sếu

F Rallidae Rails, gallinules

and coots

Họ Gà Nước

28 Amaurornis phoenicurus White–breasted

Waterhen

Cuốc Ngực Trắng x

O CICONIIFORMES Bộ Hạc

F Scolopacidae Họ Rẽ

29 Actitis hypoleucos Common Sandpiper Choắt Nhỏ x

Jacanidae

30 Metopidius indicus Bronze–winged

Jacana

Gà lôi nước Ấn Độ

F Charadriidae Họ Choi Choi

31 Charadrius dubius Little Ringed Plover Choi Choi Nhỏ x

32 Vanellus indicus Red–wattled

Lapwing

Te Vặt x (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

F Glareolidae Họ Dô Nách

33 Glareola maldivarum Oriental Pratincole Dô Nách Nâu, ốc

Cau

x

F Accipitridae Họ Ưng

34 Pandion haliaetus Osprey Ó cá

35 Pernis ptilorhyncus Oriental Honey–

buzzard

60

Danh lục chim KBTTN Bạc Liêu Khu

Vườn chim

STT Tên Khoa Học Tên Tiếng Anh Tên Việt Nam

36 Elanus caeruleus Black–shouldered

Kite

Diều Trắng x

37 Accipiter gularis Japanese

Sparrowhawk

Ưng Nhật Bản x

38 Aviceda jerdoni Jerdon's Baza Diều Hoa Jerdon x

39 Aviceda leuphotes Black Baza Diều mào x

F Anhingidae Darters Họ Cổ Rắn

40 Anhinga melanogaster Darter Cổ Rắn, Điêng

Điểng

x

F Phalacrocoracidae Cormorants Họ Cốc

41 Phalacrocorax niger Little Cormorant Cốc Đen, Cồng cọc x

42 Phalacrocorax

fuscicollis

Indian Cormorant Cốc Đế Nhỏ, Cốc Ấn Độ

x (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

43 Phalacrocorax carbo Great Cormorant Cốc Đế x

F Ardeidae Egrets, herons Họ Diệc

44 Egretta garzetta Little Egret Cò Trắng x

45 Ardea cinerea Grey Heron Diệc Xám x

46 Ardea purpurea Purple Heron Diệc Lửa x

47 Casmerodius albus Great Egret Cò Ngàng Lớn x

48 Mesophoyx intermedia Intermediate Egret Cò Ngàng Nhỡ x

61

Danh lục chim KBTTN Bạc Liêu Khu

Vườn chim

STT Tên Khoa Học Tên Tiếng Anh Tên Việt Nam

50 Ardeola bacchus Chinese Pond Heron Cò Bợ x

51 Ardeola speciosa Javan Pond Heron Cò Bợ Java x

52 Butorides striatus Little Heron Cò Xanh x

53 Nycticorax nycticorax Black–crowned

Night Heron

Vạc x

54 Ixobrychus cinnamomeus Cinnamon Bittern Cò Lùn Hung, Cò

Lửa

x

55 Dupetor flavicollis Black Bittern Cò Đen, Cò Ma x

56 Ixobrychus sinensis Yellow Bittern Cò lửa lùn x

F Threskiornithidae Ibises and spoonbills

Họ Cò Quăm

57 Plegadis falcinellus Glossy Ibis Quắm Đen x

Một phần của tài liệu đánh giá nhận thức và ước muốn sẵn lòng trả để bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên vườn chim bạc liêu của người dân huyện giá rai, tỉnh bạc liêu (Trang 58)