Lập lộ trình thu gom

Một phần của tài liệu ứng dụng gis vào công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố cao lãnh, tỉnh đồng tháp (Trang 81)

4.3.4.1. hái niệm

Theo Robert.A.Corbitt, lộ trình thu gom là những quãng đƣờng xác định mà xe thu gom phải đi qua để thực hiện việc thu gom của mình trong khoảng thời gian nhất định.

Lập lộ trình thu gom là quá trình xác định các đoạn đƣờng mà xe thu gom phải thực hiện thu gom lộ trình hằng ngày của nó.

4.3.4.2. Một số yếu tố cần lưu ý khi lập lộ trình di chuyển của e thu gom

Xác định những chính sách, đƣờng lối và luật lệ hiện hành liên quan đến vị trí thu gom và tần suất thu gom.

Khảo sát đặc điểm hệ thống thu gom hiện hành nhƣ số ngƣời trong đội thu gom, loại xe thu gom.

Tuyến đƣờng cần phải chọn sao cho lúc bắt đầu và kết thúc hành trình phải ở đƣờng phố chính, sử dụng những rào cản địa lý và tự nhiên nhƣ đƣờng ranh giới của

Qui trình di chuyển nên tính toán để khi xe thu gom rác ở điểm cuối cùng có khoảng cách tới bãi đổ là gần nhất.

Lộ trình thu gom phải liên tục và không nên trùng lắp.

Chất thải phát sinh tại các nút giao thông, khu phố đông đúc thì phải đƣợc thu gom vào các giờ có mật độ giao thông thấp, những khu vực có lƣợng rác lớn cần ƣu tiên thu gom trƣớc trong ngày.

Đối với những đoạn đƣờng chỉ thu gom một bên đƣờng, nên lập lộ trình sao cho tối thiểu số lần rẽ trái. Đoạn đƣờng có thể thu gom 2 bên cùng lúc khi đó nên cho xe chạy thẳng để thu gom trƣớc khi thực hiện thu gom các nhánh rẽ.

Các điểm thu gom rãi rác với lƣợng rác ít và có tần số thu gom giống nhau, nếu đƣợc nên thu gom cùng một chuyến hoặc cùng một ngày.

4.3.4.3. Phương pháp ác định lộ trình thu gom

Lộ trình thu gom đƣợc xác định theo phƣơng pháp “thử và hiệu chỉnh” nghĩa là việc bố trí tuyến thu gom là bài toán thử dần cho đến khi xác định một tuyến thu gom hiệu quả nhất dựa vào kinh nghiệm điều khiển hoạt động của ngƣời thu gom thu thập đƣợc trong nhiều năm công tác.

Dựa vào khối lƣợng rác trên từng đoạn đƣờng, bằng phƣơng pháp thử và hiệu chỉnh lần lƣợt tìm những đoạn đƣờng nối tiếp nhau và có tổng khối lƣợng rác bằng với sức chứa lớn nhất của thùng thu gom. Hình thành một chuyến thu gom đạt hiệu suất sức chứa của thùng.

Từ những tuyến thu gom đã đƣợc hình thành, xác định đƣợc tổng số tuyến thu gom trong khu vực và các lộ trình đƣờng đi thu gom rác đạt hiệu quả.

Phân bố số lƣợng công nhân, số lƣợng xe thu gom phù hợp cho từng tuyến.

4.3.4.4. ách tính tổng lư ng rác cho một chuyến thu gom trong MapInfo

Mở bảng tuyến thu gom của công nhân, ta tiến hành nhấp chuột chọn một đƣờng và ấn giữ phím Shift tiếp tục nhấp chọn những đoạn đƣờng nối tiếp nhau. Vào

Options\Show Statistics Window, trên cửa sổ Statisctics thể hiện tổng lƣợng rác trên

những đoạn đƣờng đƣợc chọn trong trƣờng SUM.

Dựa vào cách tính này ta có thể tìm ra đƣợc lộ trình thu gom đạt hiệu suất sức chứa của thùng.

CHƢƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua thực tế cho thấy lƣợng chất thải rắn phát sinh trên địa bàn thành phố Cao Lãnh khá lớn, nhất là chất thải sinh hoạt. Rác thải sinh hoạt chƣa đƣợc phân loại tại nguồn nên không tận dụng đƣợc các sản phẩm có khả năng tái chế, tái sử dụng trong rác. Điều này gây lãng phí về kinh tế và gây ô nhiễm môi trƣờng nhanh hơn từ các bãi rác.

Hệ thống thu gom và quản lý CTR vẫn còn nhiều bất cập do kinh phí đầu tƣ còn thấp, phƣơng tiện thu gom, vận chuyển, nguồn nhân lực còn thiếu thốn nên hiệu quả thu gom chƣa cao, chỉ đạt 33,76%, phần lớn rác còn lại đƣợc thải trực tiếp vào môi trƣờng. Công tác thu gom chủ yếu bằng hình thức thủ công nên thời gian kéo dài và gây vất vả cho công nhân hơn.

Ý thức của ngƣời dân chƣa cao, chƣa nhận thức đƣợc trách nhiệm của bản thân về công tác xử lý chất thải rắn mà xem đó là trách nhiệm của cơ quan nhà nƣớc, điều đó chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng không nộp phí thu gom, vứt rác bừa bãi làm giảm hiệu suất thu gom và thu phí vệ sinh bị thất thoát.

Chƣa có bãi chôn lấp rác vệ sinh, rác chỉ đƣợc phun xịt thuốc khử mùi và hạn chế côn trùng, có hệ thống thu gom nƣớc thải nhƣng chƣa xử lý triệt để.

Công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố Cao Lãnh chủ yếu trên giấy tờ nhƣ hiện nay vừa gây tốn kém chi phí vừa không hiệu quả trong công tác thống kê báo cáo và dự báo nhằm hỗ trợ cho việc ra quyết định.

Xây dựng CSDL bằng MapInfo phù hợp với điều kiện CSDL chƣa hoàn chỉnh nhƣ hiện nay ở thành phố Cao Lãnh. Phần mềm giúp hiển thị, tạo mới, cập nhật và truy xuất dữ liệu không gian hoặc thuộc tính rất dễ dàng. Xây dựng phƣơng pháp lập lộ trình thu gom rác đạt hiệu suất sức chứa của thùng thu gom.

5.2. Kiến nghị

Thành phố nên thực hiện công tác phân loại rác tại nguồn để nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn. Đồng thời sử dụng phần mềm MapInfo tiếp tục áp dụng cho việc thiết lập CSDL và quản lý số liệu đối với công tác phân loại rác tại nguồn.

Đầu tƣ thêm trang thiết bị hiện đại để công tác thu gom và vận chuyển đƣợc hiệu quả hơn.

Thực hiện quan trắc chất lƣợng môi trƣờng tại bãi rác để đánh giá mức độ ô nhiễm của bãi rác đến các thành phần môi trƣờng: đất, nƣớc, không khí…

Cần thực hiện các biện pháp tuyên truyền, tổ chức tập huấn, hội thi về môi trƣờng, mở hộp thƣ môi trƣờng, chuyên mục môi trƣờng trên kênh truyền hình để ngƣời dân đƣợc nâng cao kiến thức và ý thức bảo vệ môi trƣờng.

Cập nhật thêm CSDL để phƣơng pháp lập lộ trình thu gom có độ chính xác cao. Xây dựng giao diện quản lý bằng Tiếng Việt để ngƣời quản lý có thể sử dụng dễ dàng.

Tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng các phần mềm để dự báo dân số và lƣợng rác phát sinh, phân tích và đƣa ra biện pháp quản lý sao cho phù hợp với thành phố nhƣ với lƣợng rác phát sinh đó ta tính đƣợc phải dùng bao nhiêu xe ép rác, xe cải tiến phục vụ cho việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn theo cách nhanh nhất…

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Hoàng Việt, Nguyễn Hữu Chiếm (2013). Giáo trình Quản lý và ử lý chất

thải rắn. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

2. Lê Huy Bá (2000). Môi trường. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Nguyễn Hiếu Trung, Trƣơng Ngọc Phƣơng (2010). Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information ystem – GI ) trong quản lý môi trường và

tài nguyên thiên nhiên. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

4. Nguyễn Thanh Nhã (2011). Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng GI trong quản lý hệ thống thu gom rác thải các khu vực ch tại quận Ninh iều, thành phố ần

Thơ. Đại học Cần Thơ

5. Nguyễn Trần Hải Yến, Trần Quang Vinh (2008). Đề tài Đánh giá và ứng dụng Gis trong việc quản lý hệ thống thu gom, vận chuyển và trung chuyển rác thải

sinh hoạt tại Thành Phố ần Thơ. Đại học Cần Thơ.

6. Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001). Quản lý chất

thải rắn, Tập 1. Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội.

7. Trƣơng Thị Ánh Nga (2007). Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng tin học môi trường

quản lý chất thải rắn đô thị cho quận Bình Thạnh. Thành phố Hồ Chí Minh

8. Trần Thị Bích Ngọc (2011). Luận văn tốt nghiệp Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp cải thiện hệ thống quản lý chất thải rắn quận Ninh Kiều,

Thành phố Cần Thơ. Đại học Cần Thơ.

9. Số liệu của Xí nghiệp DV-MT Đô thị Đồng Tháp (2012).

10.Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Đồng Tháp (2009). Hiện trạng môi trường 5 năm (2005 – 2009) của tỉnh Đồng Tháp.

11. Sở Tài nguyên & Môi trƣờng tỉnh Đồng Tháp (2012). Quy hoạch hệ thống các khu ử lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025.

12.Trung tâm Kỹ thuật Môi trƣờng – CEE (2006). Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020.

13.UBND thành phố Cao Lãnh (2010). Báo cáoĐánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 và kế hoạch phát triển kinh tế - ã hội thành phố năm 2011.

14.Xƣởng thiết kế quốc tế (2010). Tài liệu ph n Tích Thành phố ao ãnh và bối cảnh khu vực.

75 Các trang web 15. http://caolanhcity.gov.vn/index.php/page/f_list/3 (7:52 PM, 11/08/2013) 16.http://hiendaihoa.com/Cong-nghe-moi-truong/Giai-phap-xu-ly-chat-thai- ran/phuong-phap-va-cac-mo-hinh-cong-nghe-u-compost-tren-the-gioi-va-tai- viet-nam-phan-i-cac-mo-hinh-cong-nghe-tren-the-gioi.html (8:02 PM, 17/08/2013) 17.http://doan.edu.vn/do-an/tong-quan-ve-lich-su-chat-thai-ran-19347/ (6:10 PM, 13/08/2013)

PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ DÂN THÔNG TIN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI TP. CAO LÃNH

Ngày phỏng vấn:ngày……… tháng……… năm 2013

I. THÔNG TIN TỔNG QUÁT

1. Thông tin về ngƣời đƣợc phỏng vấn:

- Họ tên: ……… Tuổi: ………

- Giới tính:  Nam  Nữ  Điện thoại: ……….……..

- Địa chỉ:………...

- Nghề nghiệp:………..

2. Số ngƣời trong gia đình:

- Tổng cộng:………. Nam:…………; Nữ:…………

- Nghề nghiệp:  Nông dân  Công nhân  Công viên chức  Kinh doanh, buôn bán tự do  Khác: ...

3. Thu nhập bình quân: ………VND/tháng II. NỘI DUNG PHỎNG VẤN 4. Lƣợng rác sinh ra hàng ngày ở gia đình Ông (Bà) khoảng bao nhiêu?  0,5-1kg  1-1,5kg  >2kg 5. Tại nơi Ông (Bà) sinh sống có nhân viên đến thu gom rác hằng ngày không?  Có  Không 6. Tần suất (số lần) thu gom hằng ngày là bao nhiêu? Thời gian thu gom? Tần suất:…………. lần/ngày (hoặc /tuần) Thời gian thu gom: ………... 7. Theo Ông (Bà) thời gian thu gom có hợp lý chƣa?

 Hợp lý  Chƣa hợp lý  Không ý kiến 8. Phí thu gom rác:………. VND/tháng

9. Phí thu gom có phù hợp với kinh tế gia đình không?

 Phù hợp  Cao Thấp 10. Ông (Bà) có hài lòng với dịch vụ thu gom rác hiện tại?

 Hài lòng  Không hài lòng  Không ý kiến

11. Ông (Bà) có kiến nghị gì với chính quyền địa phƣơng và các nhà quản lý để công tác thu gom rác đƣợc thực hiện tốt hơn?

………... ………... 12. Ông (Bà) có phân loại rác tại nhà không?

 Có  Không

13. Công tác phân loại rác tại nguồn có đƣợc triển khai ở nơi Ông (Bà) ở chƣa?

 Có  Chƣa

14. Đến bây giờ phân loại rác vẫn còn thực hiện ở nơi Ông (Bà) ở không?

 Có  Không

15. Ông (Bà) có đƣợc mời tham gia các lớp tập huấn về cách thức phân loại rác tại nguồn chƣa?

 Có  Chƣa

16. Theo Ông (Bà) phân loại rác tại nguồn có những lợi ích:

 Tạo nguồn nhiên liệu để sản xuất phân hữu cơ.

 Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên thông qua việc nâng cao hiệu quả của quá trình tái, sinh tái chế.

 Giảm chi phí xử lý chất thải rắn.

 Giảm diện tích bãi chôn lấp.

 Giảm ô nhiễm môi trƣờng.

 Tất cả lợi ích trên,

 Không có lợi ích gì.

17. Thành phần phần trăm (%) rác thải sinh hoạt của gia đình ông (bà) chủ yếu là: - Rác hữu cơ: thực phẩm, thức ăn thừa, vỏ hoa quả, … :…………%

- Rác vô cơ: sành sứ, gạch ngói, thủy tinh, sắt vụn, …:………..% - Rác độc hại: pin, bóng đèn, acquy, đồ điện tử.... :……….%

18. Các loại chai nhựa (nƣớc suối), mủ ép, ống nƣớc, dép nhựa,… sau khi đã qua sử dụng gia đình sẽ:

 Bỏ đi  Sử dụng lại  Bán ve chai

Khác ……… 19. Giấy các loại nhƣ: giấy tập, giấy hồ sơ, giấy báo, tạp chí, bìa cac-ton, giấy vụn, giấy photo, giấy in,… sau khi đã qua sử dụng gia đình sẽ:

 Bỏ đi  Sử dụng lại  Bán ve chai

Khác ……….. 20. Kim loại nhƣ: sắt, đồng, nhôm, inox, vỏ lon bia, nƣớc ngọt,… sau khi đã qua sử dụng gia đình sẽ:

 Bỏ đi  Sử dụng lại  Bán ve chai

Khác ……… 21. Thủy tinh nhƣ: chai, lọ bằng thủy tinh,… sau khi đã qua sử dụng gia đình sẽ:

 Bỏ đi  Sử dụng lại  Bán ve chai

Khác ………..

PHIẾU ĐIỀU TRA CÔNG NHÂN VỆ SINH THÔNG TIN VỀ CÔNG TÁC THU GOM CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI TP. CAO LÃNH

Ngày phỏng vấn:ngày……… tháng……… năm 2013

I. THÔNG TIN TỔNG QUÁT

- Họ tên: ……… Tuổi: ………

- Giới tính:  Nam  Nữ  Điện thoại: ………

- Trình độ văn hoá:………...

- Địa chỉ:………...

- Nghề nghiệp:………..

II. NỘI DUNG PHỎNG VẤN 1. Ông (Bà) đã làm công việc này đƣợc bao lâu?...

2. Thời gian Ông (Bà) thu gom rác thải nhƣ thế nào?  1 lần/ngày  2 lần/ ngày  Khác(…….../…….)

Thời gian thu gom: ………

3. Khối lƣợng rác thu gom trung bình là bao nhiêu? Ngày thƣờng: ...kg/chuyến ...kg/ngày Ngày lễ, Tết: ...kg/chuyến ...kg/ngày 4. Lƣợng rác thu gom có thƣờng bị quá tải không?  Có  Không 5. Thƣờng quá tải vào những dịp nào? ………

………

6. Nếu quá tải Ông (Bà) xử lý nhƣ thế nào? ………

……… 7. Khu vực Ông (Bà) thu gom có phân loại rác không?

 Có  Không

8. Ở công ty, xí nghiệp có mở các lớp tập huấn về cách thức thu gom, phân loại rác và giữ vệ sinh môi trƣờng không?

9. Công việc này có ảnh hƣởng đến sức khỏe của Ông (Bà) không?

 Có  Không

10. Nếu có thì những ảnh hƣởng đó là gì?

 Bệnh hô hấp  Nguy cơ bị tai nạn do vật sắc nhọn

 Nguy cơ bị tai nạn giao thông  Không ảnh hƣởng

 Bệnh về xƣơng, khớp  Bệnh ngoài da

 Khác:………..

11. Ông (Bà) có đƣợc trang bị bảo hộ lao động không?

 Có  Không 12. Nếu có thì trang bị bảo hộ lao động do Xí nghiệp cung cấp hay Ông (Bà) tự mua?

 Xí Nghiệp cung cấp  Tự mua

13. Ông (Bà) có muốn đề nghị Xí nghiệp nâng cao chất lƣợng và số lƣợng trang thiết bị bảo hộ lao động không?

 Có  Không

14. Xí nghiệp có tiến hành khám sức khỏe định kì cho ngƣời lao động không?

 Có  Không

15. Số lần khám: ………lần/năm Khác:……….lần/…………. 16. Ông (Bà) có đƣợc hƣởng đầy đủ chế độ bảo hiểm và trợ cấp không?

 Có  Không

17. Ông (Bà) có gặp khó khăn gì trong khi làm việc không?

... ... 18. Ngoài công việc ở Xí nghiệp Ông (Bà) có làm gì khác để kiếm thêm thu nhập không?

 Có  Không

19. Ý kiến đóng góp của Ông (Bà) về công tác thu gom rác thải sinh hoạt?

……… ………

PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ THÔNG TIN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI TP. CAO LÃNH

Ngày phỏng vấn:ngày……… tháng……… năm 2013

I THÔNG TIN TỔNG QUÁT

Họ tên: ……… Tuổi: ……… Giới tính:  Nam  Nữ Giới tính:  Nam  Nữ Giới tính:  Nam  Nữ

Chức vụ: ……… Đơn vị công tác: ……… Điện thoại: ……… Email: ………

II. NỘI DUNG PHỎNG VẤN

1.Theo Ông (Bà) thì công tác quản lý rác thải sinh hoạt hiện nay có những thuận lợi và khó khăn gì? Thuận lợi: ……… ……… ……… Khó khăn: ……… ……… ……… 2. Ông (Bà) cho biết hiện trạng, phƣơng thức, quy trình thu gom rác thải sinh hoạt ở địa phƣơng nhƣ thế nào?

Hiện trạng thu gom:

……… ……… ……… Phƣơng thức thu gom:

……… ……… ……….. Quy trình thu gom:

……… ………

3. Ông (Bà) cho biết quy trình và biện pháp xử lý rác thải nơi đây? Ngƣời dân có ý kiến gì về biện pháp xử lý nhƣ vậy không?

……… ……… ……… 4. Theo Ông (Bà) thì việc xử lý rác thải nhƣ vậy có bền vững trong tƣơng lai không?

 Có  Không

Một phần của tài liệu ứng dụng gis vào công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố cao lãnh, tỉnh đồng tháp (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)