Sau thời gian thực nghiệm 6 tuần chúng tôi tiến hành kiểm tra đối tượng hiệu quả áp dụng bài tập nhằm khắc phục những sai lầm thường mắc trong tập
luyện kỹ thuật chuyền bóng cao tay thông qua các nội dung đó xác định ở hai nhóm. Kết quả thu được tại bảng 3.12.
Bảng 3.12. Kiểm tra kết quả sau thực nghiệm.
Test Nhóm Các chỉ số Test 1 Chạy dẻ quạt (s) Test 2 Đứng ở số 3 chuyền bóng vào ô vuông có kích thƣớc 1.5m ở vị trí số 4 (điểm) TN(n=30) ĐC(n=30) TN(n=30) ĐC(n=30) 28.1 29.03 8 6.9 0.7 0.657 0.683 0.789 ttính 5.305 5.771 tbảng 1.960 1.960 P < 0.05 < 0.05
Phân tích bảng 3.12 cho thấy kết quả test kiểm tra kĩ thuật cơ bản như sau: Test 1: ttính=5.305 > tbảng =1.960
Test 2: ttính=5.771 > tbảng =1.960
Như vậy sau 6 tuần tập luyện kết quả kiểm tra thu được │ttính│> tbảng. Sự khác biệt giữa hai nhóm có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P < 0.05. Nói cách khác, các bài tập do đề tài lựa chọn trong quá trình tập luyện nhằm sửa chữa sai lầm thường mắc khi tập luyện kỹ thuật chuyền bóng cao tay cho học sinh nữ khối 11 trường THPT Cao Bá Quát – Gia Lâm là có hiệu quả.
Để khẳng định chắc chắn hiệu quả bài tập đã lựa chọn và ứng dụng đề tài đã tiến hành so sánh tỷ lệ số người mắc sai lầm của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng trước và sau thực nghiệm. Kết quả trình bày tại bảng 3.13.
Bảng 3.13: So sánh tỷ lệ mắc sai lầm của hai nhóm thức nghiệm và đối chứng trƣớc và sau thực nghiệm.
Sai lầm
Trƣớc thực nghiệm Sau thực nghiệm
Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm
Số người mắc sai lầm Tỷ lệ % Số người mắc sai lầm Tỷ lệ % Số người mắc sai lầm Tỷ lệ % Số người mắc sai lầm Tỷ lệ % Sai lầm 1 20/30 66.67 25/30 83.33 20/30 66.67 14/30 46.67 Sai lầm 2 20/30 66.67 20/30 66.67 20/30 66.67 12/30 40 Sai lầm 3 15/30 50 20/30 66.67 15/30 50 14/30 46.67 Sai lầm 4 20/30 66.67 20/30 66.67 15/30 50 9/30 30
Phân tích bảng 3.13 cho thấy tỷ lệ sai lầm của các nhóm trước thực nghiệm là tương đương nhau.
Sau 6 tuần tập luyện nhóm thực nghiệm mà chúng tôi đưa ra đã có kết quả của từng sai lầm:
+ Ở nhóm sai lầm 1: trước thực nghiệm và sau thực nghiệm đã giảm từ 83.33% xuống còn 46.67%.
+ Ở nhóm sai lầm 2: trước thực nghiệm và sau thực nghiệm đã giảm từ 66.67% xuống còn 40%.
+ Ở nhóm sai lầm 3: trước thực nghiệm và sau thực nghiệm đã giảm từ 66.67% xuống còn 46.67%.
+ Ở nhóm sai lầm 4: trước thực nghiệm và sau thực nghiệm đã giảm từ 66.67% xuống còn 30%.
Trong khi đó nhóm đối chứng tập những bài tập cũ thì có kết quả giảm xuống không đáng kể.
Tóm lại: Qua kết quả ở bảng 3.11, bảng 3.12 và bảng 3.13 cho chúng tôi kết luận việc lựa chọn các biện pháp sửa chữa những sai lầm mà chúng tôi đưa ra và hoàn toàn có ý nghĩa.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Từ những kết quả nghiên cứu trên đây cho phép rút ra kết luận sau:
1.1.Trong quá trình giảng dạy kĩ thuật cơ bản việc phát hiện những nguyên nhân dẫn đến các sai lầm thường mắc để đưa ra các biện pháp sửa chữa là rất cần thiết có như vậy mới nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình tập luyện.
1.2. Quá trình nghiên cứu đề tài đã tìm ra những sai lầm thường mắc trong quá trình tập luyện kĩ thuật chuyền bóng cao tay đó là:
- Chuyền dính bóng. - Dùng sức đột ngột.
- Khi chuyền bóng tay đưa xuống thấp. - Phối hợp động tác không nhịp nhàng.
1.3. Quá trình nghiên cứu đề tài đã lựa chọn hai nhóm bài tập chính đó là:
* Nhóm bài tập kỹ thuật
- Bài tập 1: Dùng hình tay cơ bản đ y và bắt bóng nhồi 1kg ở trước chán. - Bài tập 2: Hai người đứng đối diện cách nhau 4-5 m chuyền bóng nhồi. - Bài tập 3: Tại chỗ chuyền bóng nhịp nhàng vào tường.
- Bài tập 4: Chuyền bóng trúng đích.
- Bài tập 5: Mỗi người 1 bóng tự chuyền trên đầu tại chỗ và di động. - Bài tập 6: Hai người đứng đối diện chuyền bóng cự ly 3 – 4m.
- Bài tập 7: Hai người đứng đối diện qua lưới chuyền bóng cách nhau 5- 6m.
* Nhóm bài tập phát triển thể lực
- Bài tập 8: Chạy lên dốc 30, 60m - Bài tập 9: Nằm sấp chống đ y
Sau 6 tuần thực nghiệm cho kết quả |ttính| = 5.771 > tbảng = 1.960. Sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P < 0.05. Nói cách khác, các bài tập do đề tài lựa chọn trong quá trình tập luyện nhằm sửa chữa sai lầm thường mắc khi tập luyện kỹ thuật chuyền bóng cao tay cho học sinh nữ khối 11 trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm là có hiệu quả.
2. Kiến nghị
Qua quá trình điều tra, nghiên cứu và thực nghiệm cho phép chúng tôi đưa ra một số kiến nghị sau:
- Để thực hiện tốt quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác GDTC trong trường học, chúng tôi mong rằng trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm quan tâm hơn nữa đến công tác GDTC cho học sinh, các giáo viên GDTC trong nhà trường thường xuyên đổi mới phương pháp dạy học và áp dụng các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật và thành tí học tập cũng như thi đấu cho học sinh.
- Các bài tập mà chúng tôi lựa chọn, ứng dụng qua thực nghiệm bước đầu đã có hiệu quả cao trong kỹ thuật chuyền bóng cao tay đối với học sinh nữ khối 11 trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm. Các bài tập có thể làm tài liệu tham khảo và vận dụng vào thực tiễn huấn luyện và giảng dạy của nhà trường.
Trong quá trình tập luyện cần vận dụng các biện pháp làm phương pháp tập luyện tiên tiến để nhanh chóng hoàn thiện kĩ thuật cá nhân. Sử dụng rộng rãi các phương tiện như: Băng ghi hình, hình ảnh để giúp đỡ người học nhanh chóng tiếp thu hoàn thiện kĩ thuật động tác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Bí thư trung ương Đảng (1994), Chỉ thị số 36/TW của Ban Bí thư, ngày 24 tháng 3 năm 1994 về công tác TDTT trong giai đoạn mới.
2. Chính phủ CHXHCN Việt Nam, Chỉ thị số 133 - TTg của Thủ tướng chính phủ ngày 07/3/1995 về việc xây dựng quy hoạch phát triển ngành TDTT đến năm 2012.
3. Đinh Văn Lẫm (2006) Giáo trình bóng chuyền, Nhà xuất bản TDTT
4. Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 1992, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 1995.
5. Lê Văn Xem (2003), Giáo trình tâm lý học TDTT, NXB TDTT Hà Nội.
6. Lời căn dặn của Bác Hồ khi về thăm Trường Đại học TDTT I ngày 14 -12 - 1946 (2000) - Chỉ thị của Hồ Chí Minh với TDTT, NXB TDTT.
7. Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
8. Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
9. Lưu Quang Hiệp – Phạm Tố Uyên (1995), Sinh lý TDTT, NXB TDTT.
10. Nguyễn Đức Văn (2000), phương pháp thống kê trong TDTT, NXB TDTT Hà Nội.
11.Nguyễn Thị Thu Hiền K33 GDTC, đề tài: “Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước mặt cho đội tuyển bóng chuyền nữ trường THPT Yên Phong I – Bắc Ninh”.
12.Nguyễn Toán – Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp TDTT,
NXB TDTT Hà Nội.
13.Nguyễn Xuân Sinh và cộng sự (1999), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT Hà Nội.
14. V.P.Filin (Nguyễn Quang Hưng dịch) (1999), Lý luận và phương pháp thể thao trẻ, NXB TDTT Hà Nội.
PHỤ LỤC 1
TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT-HÀ NỘI
BỘ MÔN: BÓNG CHUYỀN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN
Kính gửi: Ông (bà): ... Nghề nghiệp: ... tuổi ... Trình độ: ...
Câu 1: Mong các đồng chí vui lòng cho chúng tôi biết những sai lầm nào sau đây mà người tập bóng chuyền thường xuyên mắc phải khi tập luyện kĩ thuật chuyền bóng cao tay.
(Đánh dấu + vào ô trống)
1.Tư thế chuyền bóng không đúng.
2. Hình tay và tư thế thân người không đúng 3. Chuyền dính bóng.
4. Dùng sức đột ngột.
5. Khi chuyền bóng tay đưa xuống thấp. 6. Tiếp xúc bóng quá cao hoặc quá thấp 7. Đón bóng đến không đúng hướng. 8. Phối hợp động tác không nhịp nhàng.
Câu 2: Đề nghị ông (bà) cho biết để khắc phục những sai lầm thường mắc trong tập luyện kỹ thuật chuyền bóng cao tay cho học sinh nữ khối 11 trường THPT Cao Bá Quát – Gia Lâm nên sử dụng bài tập nào dưới đây?
1. Nhóm bài tập kỹ thuật chuyên môn
1. Mô phỏng kỹ thuật chuyền bóng khi không có bóng.
2. Dùng hình tay cơ bản đ y và bắt bóng nhồi 1kg ở trước trán. 3. Mỗi người 1 bóng tự chuyền trên đầu tại chỗ và di động.
4. Tại chỗ chuyền bóng nhịp nhàng vào tường. 5. Chuyền bóng trúng đích.
6. Tung bóng đến phía trước và ra sau đầu học sinh, yêu cầu học sinh tiến lùi để chuyền bóng.
7. Hai người đứng đối diện chuyền bóng cự ly 3 – 4m. 8. Hai người đứng đối diện chuyền bóng cự ly 6 – 8m.
9. Hai người đứng đối diện cách nhau 4-5 m chuyền bóng nhồi 10.Hai người đứng đối diện qua lưới chuyền bóng cách nhau 5-6m 11. Tập phối hợp hai bên sân chuyền bóng.
2. Nhóm bài tập phát triển thể lực chuyên môn
12. Chạy lên dốc 30, 60m 13. Chạy biến tốc 100m 14. Nằm sấp chống đ y
15. Nhảy dây trong thời gian 90 giây
Câu 3: Theo ông (bà) các test đặc trưng để đánh giá hiệu quả kỹ thuật chuyền bóng cao tay cho học sinh nữ khối 11 trường THPT Cao Bá Quát – Gia Lâm là:
I. Các test kỹ thuật
1. Chuyền bóng trúng đích
2. Đứng ở số 3 chuyền bóng vào ô vuông có kích thước 1.5m ở vị trí số 4 3. Di chuyển chuyền bóng II. Các test thể lực 1. Chạy lên dốc 30m, 60m 2. Chạy zic zắc 3. Chạy biến tốc 100m 4. Chạy dẻ quạt
Ý kiến riêng của đồng chí: ... ...
Xin chân thành cảm ơn!
NGƢỜI TRẢ LỜI
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2015
NGƢỜI PHỎNG VẤN
(Ký tên)
TRẦN THỊ NGA
Kết quả kiểm tra nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm
TT
Test 1 Chạy dẻ quạt (s)
Test 2
Đứng ở số 3 chuyền bóng vào ô vuông có kích thƣớc 1.5m ở vị trí số 4 (điểm) ĐC (n = 30) TN (n = 30) ĐC (n = 30) TN (n = 30) 1 29 -0.5 0.25 30 0.2 0.04 5 0.1 0.01 5 0.3 0.09 2 29 -0.5 0.25 29 -0.8 0.64 5 0.1 0.01 5 0.3 0.09 3 31 1.5 2.25 29 -0.8 0.64 6 1.1 1.21 5 0.3 0.09 4 29 -0.5 0.25 32 2.2 4.84 5 0.1 0.01 5 0.3 0.09 5 31 1.5 2.25 29 -0.8 0.64 6 1.1 1.21 5 0.3 0.09 6 29 -0.5 2.25 29 -0.8 0.64 5 0.1 0.01 4 -0.7 0.49 7 30 0.5 0.25 30 0.2 0.04 5 0.1 0.01 5 0.3 0.09 8 30 0.5 0.25 29 -0.8 0.64 5 0.1 0.01 4 -0.7 0.49 9 29 -0.5 0.25 29 -0.8 0.64 5 0.1 0.01 5 0.3 0.09 … 30 28 -1.5 2.25 30 0.2 0.04 5 0.1 0.01 5 0.3 0.09 29.5 29.8 4.9 4.7 885 894 147 141
Kết quả kiểm tra nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm
STT
Test 1 Chạy dẻ quạt (s)
Test 2
Đứng ở số 3 chuyền bóng vào ô vuông có kích thƣớc 1.5m ở vị trí số 4 (điểm) ĐC (n = 30) TN (n = 30) ĐC (n = 30) TN (n = 30) 1 29 -0.03 0.0009 28 -0.1 0.01 7 0.1 0.01 7 -1 1 2 30 0.97 0.9409 28 -0.1 0.01 6 -0.9 0.81 8 0 0 3 29 -0.03 0.0009 27 -1.1 1.21 7 0.1 0.01 8 0 0 4 29 -0.03 0.0009 27 -1.1 1.21 6 -0.9 0.81 8 0 0 5 29 -0.03 0.0009 28 -0.1 0.01 7 0.1 0.01 8 0 0 6 30 0.97 0.9409 28 -0.1 0.01 7 0.1 0.01 7 -1 1 7 28 -1.03 1.0609 29 0.9 0.81 8 1.1 1.21 8 0 0 8 30 0.97 0.9409 28 -0.1 0.01 6 -0.9 0.81 7 -1 1 9 30 0.97 0.9409 28 -0.1 0.01 6 -0.9 0.81 9 1 1 … 30 29 -0.03 0.0009 29 0.9 0.81 7 0.1 0.01 9 1 1 29.03 28.1 6.9 8 871 843 207 240