đoạn 2011-6 tháng đầu năm 2014
Trong quá trình thực tập tại công ty, ngƣời viết biết đƣợc rằng 99% hàng hóa xuất khẩu sang thị trƣờng Hoa Kì, chỉ 1% nhỏ còn lại là sang một số nƣớc khác. Đây là một điều có những thuận lợi và cũng không ít khó khăn đối với công ty. Qua việc công ty xuất khẩu sang thị trƣờng Hoa Kì cũng đủ cho chúng ta thấy rằng sản phẩm công ty là có chất lƣợng, bởi lẽ thị trƣờng Hoa Kì là một thị trƣờng khó tính. Xuất khẩu sang thị trƣờng Hoa Kì công ty sẽ đƣợc lợi ở một số mặt nhƣ: uy tính đƣợc nâng cao bởi Hoa Kì là một thị trƣờng khó nhƣng rất lớn. Xuất khẩu sang Hoa Kì thì giá cả sản phẩm tƣơng đối cao và ổn định so với một số nƣớc khác. Khả năng thanh khoản của thị trƣờng này tƣơng đối cao so với các thị trƣờng còn lại. Tuy nhiên việc xuất khẩu chủ yếu sang thị trƣờng Hoa Kì làm công ty gặp phải khó khăn rất lớn đó là sự lệ thuộc, nhận thức đƣợc khó khăn này, công ty đang cố gắng mở rộng thị trƣờng bằng nhiều cách, nhiều phƣơng hƣớng khác nhau.
4.2.3.1 Sản lượng đinh xuất khẩu của công ty trong giai đoạn 2011-6 tháng đầu năm 2014
Nhìn chung sản lƣợng đinh xuất khẩu của công ty đều tăng qua các năm, càng về sau sản lƣợng xuất khẩu càng tăng, năm 2012 đạt sản lƣợng 6.032.861 kg tăng 2.078.242 kg so với năm 2011, tăng 52,55%, đây là một tỉ lệ tăng rất cao. Để có một cái nhìn khả quan về sản lƣợng xuất khẩu của công ty thì hình 4.2 và bảng 4.7 sẽ thể hiện một cách chi tiết hơn.
Theo nhƣ đã phân tích thì năm 2012 là năm đi lên khá mạnh của công ty sau khi tái cơ cấu lại và dần ổn định trong năm 2011. Đến năm 2013 thì công ty đạt sản lƣợng xuất khẩu 8.818.861 kg, tăng 2.786.000 kg so với năm 2012. Điều đó cho ta thấy rằng kể từ sau năm 2012 trở lại đây, tốc độ tăng trƣởng là ổn định, bởi vì công ty đã có khách hàng quen, lƣợng xuất hàng ổn định vì thế sản lƣợng tăng đều.
43
Bảng 4.7 Sản lƣợng đinh xuất khẩu của công ty trong giai đoạn 2011-2013 (Đơn vị: Kg) Năm Tháng 2011 2012 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012
Tuyệt đối (%) Tuyệt đối (%)
1 227.594 294.139 703.339 66.545 29,24 409.200 139,12 2 146.993 394.999 414.071 248.006 168,72 19.072 4,83 3 244.510 375.194 829.262 130.684 53,45 454.068 121,02 4 296.786 447.320 773.030 150.534 50,72 325.710 72,81 5 291.673 583.251 861.671 291.578 99,97 278.420 47,74 6 350.323 468.248 772.949 117.925 33,66 304.701 65,07 7 330.904 551.402 925.124 220.498 66,64 373.722 67,78 8 484.774 650.102 815.293 165.328 34,10 165.191 25,41 9 292.048 398.346 841.854 106.298 36,40 443.508 111,34 10 411.253 675.914 600.175 264.661 64,35 -75.739 -11,21 11 403.613 640.586 609.688 236.973 58,72 -30.898 -4,82 12 474.148 553.360 672.405 79.212 16,71 119.045 21,51 Tổng 3.954.619 6.032.861 8.818.861 2.078.242 52,55 2.786.000 46,18
44 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000 900000 1000000 Kg 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng 2011 2012 2013
Hình 4.2 Sản lƣợng đinh xuất khẩu qua các tháng của công ty trong giai đoạn 2011-2013
Bảng 4.8 Sản lƣợng đinh xuất khẩu của công ty giữa 6 tháng 2013 và 6 tháng 2014 (Đơn vị: Kg) Năm Tháng 6 tháng 2013 6 tháng 2014 Chênh lệch 6-2014/6-2013 Tuyệt đối (%) 1 703.339 676.786 -26.553 -3,78 2 414.071 729.554 315.483 76,19 3 829.262 855.068 25.806 3,11 4 773.030 1.030.760 257.730 33,34 5 861.671 918.320 56.649 6,57 6 772.949 931.276 158.327 20,48 Tổng 4.354.322 5.141.764 787.442 18,08
Nguồn: phòng kinh doanh, xuất nhập khẩu công ty Cổ Phần Liên Hiệp Kim Xuân
Qua tình hình 6 tháng đầu năm 2014 ta thấy rằng sản lƣợng vẫn tăng, mới chỉ 6 tháng đầu năm 2014 mà đã đạt 5.141.764 kg, tăng hơn cùng kì năm 2013 là 787.442 kg, tức tăng 18,08%, điều này dự đoán rằng hết năm 2014 thì sản lƣợng sẽ cao hơn năm 2013.
45
4.2.3.2 Kim ngạch xuất khẩu đinh của công ty giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 tháng đầu năm 2014
Bảng 4.9 Kim ngạch xuất khẩu đinh của công ty giai đoạn 2011-2013
(Đơn vị: USD) Năm Tháng 2011 2012 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012
Tuyệt đối (%) Tuyệt đối (%)
1 229.111 326.085 679.888 96.974 42,33 353.803 108,50 2 137.120 430.457 422.746 293.337 213,93 -7.711 -1,79 3 253.952 451.455 802.416 197.503 77,77 350.961 77,74 4 307.478 507.595 772.055 200.117 65,08 264.460 52,10 5 304.676 677.066 860.065 372.390 122,22 182.999 27,03 6 366.535 543.800 757.902 177.265 48,36 214.102 39,37 7 369.070 630.649 918.413 261.579 70,88 287.764 45,63 8 559.632 754.503 811.407 194.871 34,82 56.904 7,54 9 330.353 467.551 858.292 137.198 41,53 390.741 83,57 10 458.684 743.735 626.220 285.051 62,15 -117.515 -15,80 11 451.277 640.675 643.709 189.398 41,97 3.034 0,47 12 508.470 551.755 659.334 43.285 8,51 107.579 19,50 Tổng 4.276.360 6.725.326 8.812.447 2.448.966 57,27 2.087.121 31,03
Nguồn: phòng kinh doanh, xuất nhập khẩu công ty Cổ Phần Liên Hiệp Kim Xuân
Theo báo cáo điều tra thị trƣờng công bố từ ngày 26/3/2013 của Standard & Poor’s/Case-Shiller cho biết chỉ số giá nhà đất ở Hoa Kỳ tăng 8,1%. Giá nhà tăng mạnh nhất trong vòng sáu năm qua cộng với sự gia tăng số lƣợng đơn đặt hàng mua sản phẩm từ các nhà máy là hai nguyên nhân chính khiến Hoa Kỳ gia tăng nhập khẩu vật liệu xây dựng kéo theo kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ của công ty tăng cao đặc biệt là năm 2013. Nhƣ vậy thông qua bảng 4.9 ta thấy rõ rằng kim nghạch năm 2013 là cao nhất, tổng kim ngạch là 8.812.447 USD, tăng 2.087.121 USD so với năm 2012, tức tăng 31,03%. Năm 2012 kim ngạch đạt 6.725.326 USD tăng 2.448.966 USD so với năm 2011, tức tăng 57,27%. Ta có thể thấy rằng kim ngạch xuất khẩu của công ty tăng qua
46
các năm, điều này chứng tỏ sau khi tái cơ cấu lại, công ty đã đầu tƣ thêm trang thiết bị, mấy móc hiện đại, tạo thêm nhiều sản phẩm xuất khẩu hơn, quy mô sản xuất ngày càng mở rộng, kết hợp thêm với việc thị trƣờng ngày càng đƣợc mở rộng, vì thế kim ngạch qua các năm đều tăng cũng là điều hợp lí.
0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000 900000 1000000 USD 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng 2011 2012 2013
Hình 4.3 Kim ngạch xuất khẩu đinh qua các tháng của công ty giai đoạn 2011-2013
Bảng 4.10 Kim ngạch xuất khẩu đinh của công ty giữa 6 tháng 2013 và 6 tháng 2014 (Đơn vị: USD) Năm Tháng 6 tháng 2013 6 tháng 2014 Chênh lệch 6-2014/6-2013 Tuyệt đối (%) 1 679.888 715.348 35.460 5,22 2 422.746 730.751 308.005 72,86 3 802.416 858.504 56.088 6,99 4 772.055 956.407 184.352 23,88 5 860.065 866.085 6.020 0,70 6 757.902 865.959 108.057 14,26 Tổng 4.295.072 4.993.054 697.982 16,25
47
Thông qua bảng 4.10 ta lại thấy rằng kim ngạch đang ngày một tăng lên theo từng năm. Chỉ qua 6 tháng đầu năm 2014 nhƣng kim ngạch đã tăng 16,25% so với 6 tháng năm 2013, tƣơng đƣơng tăng 697.928 USD. Điều này hứa hẹn cho việc kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng đến một con số không nhỏ cho đến cuối năm 2014. 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000 900000 1000000 USD 1 2 3 4 5 6 tháng 6 tháng 2013 6 tháng 2014
Hình 4.4 Kim ngạch xuất khẩu đinh của công ty giữa 6 tháng 2013 và 6 tháng 2014
Nhìn chung lại, chúng ta có thể thấy rằng sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu từ năm 2011 đến nay đều tăng. Nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng ổn định và đang ngày một phát triển là do sau khi thời gian khó khăn tái cơ cấu lại công ty, thì ban lãnh đạo công ty đã có những định hƣớng đúng đắn, mạnh dạn đầu tƣ các trang thiết bị, máy móc hiện đại nhằm tăng nâng suất, cộng thêm sự nỗ lực không ngừng của công nhân cùng các nhân viên xuất nhập khẩu càng làm cho sản phẩm ngày càng đƣợc nâng cao không chỉ chất mà còn lƣợng, làm cho các nhà nhập khẩu ngày càng hài lòng hơn về các dòng sản phẩm của công ty.
4.2.4 Tình hình thanh toán xuất khẩu của công ty
Sau khi tìm hiều tại công ty thì ngƣời viết biết đƣợc rằng công ty hầu nhƣ chỉ sử dụng hình thức thanh toán T/T và tùy vào từng hợp đồng mà quyết định sẽ thanh toán theo hình thức nào. Thực tế tại công ty, mặc dù thanh toán bằng T/T có thể trả tiền trƣớc hoặc sau cho bên bán, nhƣng khi hợp tác mua bán với công ty thì bên mua phải trả một khoản tiền trƣớc. Phổ biến là trả
48
trƣớc 30% là mức thấp nhất và 40% là mức cao nhất rồi mới nhận đƣợc hàng từ công ty chuyển đi.
Khi sử dụng T/T công ty có những thuận lợi nhƣ: chi phí thanh toán T/T qua ngân hàng tiết kiệm hơn thanh toán bằng L/C, chứng từ hàng hóa không cần phải quá rƣờm rà, cẩn thận nhƣ L/C. Mặc khác công ty có thể liên hệ với hãng tàu, nếu có vấn đề gì phát sinh (tiền chƣa chuyển vào tài khoản đúng hẹn, không liên lạc đƣợc với đối tác nếu có chuyện đột xuất cần thƣơng lƣợng lại,…) thì công ty sẽ yêu cầu tàu giam hàng lại.
Do phƣơng thức chuyển tiền này mức độ an toàn trong thanh toán không cao nên chỉ có thể sử dụng giữa các đối tác tin cậy lẫn nhau, mua bán lâu năm hoặc giá trị của hợp đồng không quá lớn. Và hiện tại thì công ty chủ yếu bán hàng cho các đối tác lâu năm nên áp dụng phƣơng thức thanh toán T/T là hợp lí và thuận lợi, nhƣng nếu công ty muốn mở rộng thị trƣờng xuất khẩu thì phải sử dụng thêm nhiều phƣơng thức thanh toán khác để đảm bảo an toàn khi mua bán với những khách hàng mới về sau.
4.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CÔNG TY
4.3.1 Các nhân tố bên trong
4.3.1.1 Nguồn nguyên liệu đầu vào
Bình thƣờng việc nhập nguyên liệu thép đầu vào của công ty khá thoải mái và cũng ít thủ tục phức tạp. Nhƣng theo TTLT44-2013-BTC-BKHCN thì việc nhập khẩu sắt thép sẽ đƣợc quản lý một cách chặt chẽ hơn bằng việc đăng kí mục tiêu sử dụng vì thế phần nào ảnh hƣởng đến việc nhập nguyên liệu đầu vào để sản xuất ra đinh của công ty.
Khi thông tƣ đƣợc áp dụng kể từ ngày 01 tháng 06 năm 2014, thì công ty gặp phải một số khó khăn cụ thể nhƣ cần phải có giấy kiểm định chất lƣợng sản phẩm đầu vào và phải đăng kí mục tiêu sử dụng với cơ quan hải quan. Do thông tƣ vừa mới có hiệu lực không lâu nên việc thủ tục ban đầu khá phức tạp, rƣờm rà là khó tránh khỏi, điều này cũng khiến cho doanh nghiệp còn bỡ ngỡ trong những ngày đầu khi áp dụng thông tƣ này. Chính vì sự phức tạp của thủ tục nên việc hoàn thành tất cả các giấy chứng nhận thƣờng có thời gian rất lâu khoảng 10 cho đến 15 ngày, điều này một phần làm cho công ty sẽ chậm tiến độ sản xuất khi mà công ty chƣa có nguyên liệu kịp thời, một phần làm cho doanh nghiệp phát sinh thêm phí lƣu công, lƣu bãi khoảng 80USD cho đến 120USD vì thế làm cho công ty tốn kém thêm một khoản chi phí gây ảnh hƣởng đến việc xuất khẩu của công ty là không ít.
49
4.3.1.2 Cơ sở vật chất và kĩ thuật
Ở công ty, máy móc, dây chuyền công nghệ sản xuất 100% là nhập khẩu từ nƣớc ngoài chủ yếu là Đài Loan, vì thế nếu có xảy ra hƣ hỏng cần sửa chữa máy móc thì công ty không thể chủ động linh kiện thay thế trong nƣớc đƣợc mà phải đợi máy móc đƣợc mua từ nƣớc ngoài về để thay thế, vì thế sẽ mất một khoản thời gian cho công tác chờ đợi và sửa chữa máy móc dẫn đến gây ảnh hƣởng tới tiến trình sản xuất hàng hóa để xuất khẩu của công ty.
Cụ thể vào tháng 08 năm 2012 một số máy móc ở công ty có dấu hiệu hƣa hỏng cần phải sửa chữa thay mới một số linh kiện, nhƣng do công ty chƣa chủ động đƣợc linh kiện thay thế trong nƣớc vì thế làm cho sản lƣợng xuất khẩu vào tháng 09 năm 2012 giảm. Do linh kiện thay thế phải chờ đợi từ nƣớc ngoài nhập vào mà trong 1 tháng sản lƣợng đã giảm từ 650.102 kg xuống 398.346 kg kéo theo kim nghạch xuất khẩu cũng giảm từ 754.503 USD xuống còn 467.551 USD. Nhƣng sau 1 tháng sửa chữa máy móc thì bắt đầu tháng 10 năm 2012 sản lƣợng xuất khẩu cũng nhƣ kim nghạch xuất khẩu của công ty dần dần ổn định và quay trở lại quỹ đạo.
4.3.1.3 Tình hình nhân sự
Hiện nay tình hình nhân sự của công ty khá tốt duy chỉ có việc là nhân viên sale quốc tế của công ty vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của công ty một cách tố nhất, mà nhân viên sale quốc tế thì làm việc chuyên cho hoạt động xuất khẩu của công ty vì thế dẫn theo tình hình xuất khẩu vẫn chƣa đạt hiệu quả một cách tốt nhất.
Kể từ năm 2012, năm mà công ty phát triển nhất trong những năm gần đây, năm mà công ty tìm kiếm đƣợc nhiều đối tác mới hơn so với năm 2011. Năm 2011, số đối tác chính và quan trọng hàng đầu của công ty là khoảng 5 đối tác lớn, sang năm 2012 thì công ty đã thành công hơn trong việc tìm kiếm khách hàng từ 5 đối tác chính đã nâng lên khoảng 10 đối tác quan trọng. Thế nhƣng bƣớc sang năm 2013 và cho đến thời điểm hiện tại năm 2014 thì công ty vẫn chƣa tăng thêm đƣợc một số đối tác quan trọng chính yếu nào nữa. Nếu có cũng chỉ là một số khách hàng mới và nhỏ, chủ yếu là để mở hàng hay dùng thử sản phẩm của công ty. Điều này cho thấy rằng nhân viên sale quốc tế của công ty vẫn chƣa đƣợc hoàn thiện về mọi mặt, vì thế làm cho việc xuất khẩu của công ty cũng bị hạn chế phần nào.
4.3.1.4 Tình hình Marketing quốc tế của công ty
Việc chào hàng của công ty chủ yếu là qua mạng, qua web của công ty nên chƣa chủ động đƣợc việc tìm kiếm khách hàng, đối tác mới. Nếu chỉ chào
50
hàng bằng cách qua mạng thì công ty khá bị động trong công tác marketing quốc tế, dẫn đến công ty không có hợp đồng mới vì thế tình hình xuất khẩu có thể sẽ dừng chân tại chỗ với những khách hàng cũ và kim ngạch xuất khẩu sẽ không tăng trong một thời gian dài.
Từ năm 2011 đến nay việc marketing quốc tế của công ty dƣờng nhƣ không có gì mới vì thế mà sản lƣợng, kim ngạch xuất khẩu từ năm 2012 đến năm 2013 vẫn tăng nhƣng tăng không mạnh. Tổng sản lƣợng xuất khẩu của năm 2013 chỉ tăng 2.786.000 kg chỉ đạt 46,18% so với năm 2012, kim ngạch xuất khẩu cũng chỉ tăng 31,03% so với năm 2012 và đó dƣờng nhƣ là một con số không cao. Vì thế việc marketing quốc tế cũng có một sức ảnh hƣởng không nhỏ đến việc xuất khẩu, thiết nghĩ rằng để sản lƣợng cũng nhƣ kim nghạch xuất khẩu ngày một tăng một cách nhanh chóng thì công ty cần phải có một kế hoạch marketing quốc tế mới và hiệu quả hơn.
4.3.1.5 Đối thủ cạnh tranh
Ngành công nghiệp sản xuất đinh còn là một khái niệm khá mới mẻ với các doanh nghiệp trong nƣớc, vì công ty không phải cạnh tranh quá khốc liệt với các doanh nghiệp trong nƣớc nhƣng sang đến thị trƣờng nƣớc ngoài thì công ty gặp phải sự cạnh tranh khá nguy hiểm đến từ các nƣớc nhƣ Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ,.. Hiện nay lƣợng thép tồn của Trung Quốc rất cao, nghành thép Trung Quốc vì thế đang gặp nhiều khó khăn vì vậy các doanh nghiệp sản xuất thép Trung Quốc đang đẩy mạnh việc xuất khẩu thép sang Việt Nam và các nƣớc có nền công nghệ cao khác không ngoại trừ Mỹ bằng nhiều hình thức khác nhau, trong đó có đinh công nghiệp. Điều đáng lo ngại là