Thẩm định dự án xin vay (đây chính là việc đánh giá lại năng lực tài chính thực

Một phần của tài liệu Bảo đảm tiền vay trong cho vay của ngân hàng thương mại (Trang 38)

sự của khách hàng).

Bao gồm:

1) Thẩm định cơ sở pháp lý của dự án. 2) Thẩm định sự cần thiết của dự án. 3) Thẩm định về phương diện thị trường

- Đối tượng và phương thức tiêu thụ sản phẩm. - Tình hình cạnh tranh trên thị trường.

4) Thẩm định về phương diện kỹ thuật và tính năng tác dụng. 5) Thẩm định về phương diện tổ chức sản xuất và quản lý. 6) Thẩm định về phương diện kinh tế - tài chính.

Trong đó:

- Dự toán và nguồn vốn đầu tư. - Doanh thu, chi phí, lãi lỗ của dự án: Doanh thu : 120.120 triệu đồng Chi phí : 98.936 triệu đồng

Lãi : 21.184 triệu đồng. Lợi nhuận ròng : 4916,148 triệu đồng - Tính toán các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn:

+ Chi phí cố định, khấu hao tài sản cố định và vốn lưu động + Dự trù lỗ lãi qua các năm của dự án

+ Kế hoạch trả nợ vốn cố định

+ Phân tích điểm hoà vốn và các chỉ tiêu tài chính như: NPV, IRR, thời gian thu hồi vốn…

+ Hiện giá ròng và tỷ suất thu hồi vốn nội bộ, độ nhạy của dự án: NPV và sự biến động của nó, IRR và sự biến đông của nó, doanh thu và sự biến động, mức thay đổi tối đa của các biến số để dự án có hiệu quả.

Kết luận là: NPV>0, IRR>lãi suất cho vay, dự án khả thi có hiệu quả

Như vậy việc thẩm định dư án này hầu hết từ nguồn thông tin do khách hàng cung cấp, ngân hàng chỉ thực hiện xem xét đánh giá, đưa ra ý kiến. Điều đáng nói ở đây là ngân hàng đã thực hiện việc thẩm định dự án trong trạng thái tĩnh nhưng có dự tính các biến động có thể xảy ra tác động đến hiệu quả của dự án. Do đó có thể nói việc thẩm định dự án này có độ tin cậy rất cao.

7) Phương án đầu tư, thu nợ

Một phần của tài liệu Bảo đảm tiền vay trong cho vay của ngân hàng thương mại (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)