Đánh giá hiệu quả của công tác ựấu giá quyền sử dụng ựất qua các mặt

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu qủa của công tác đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn thành phố vinh, tỉnh nghệ an (Trang 46)

- Hiệu quả kinh tế - Hiệu quả xã hội

- Hiệu quả ựối với công tác quản lý và sử dụng ựất ựaị

3.2.4. đề xuất một số giải pháp kiến nghị ựối với công tác ựấu giá quyền sử dụng ựất

- Về chắnh sách của Nhà nước;

- Giải pháp về kỹ thuật ( Giá ựất, quy trình, cách thức tổ chức ựấu giá,...); - Các giải pháp về cơ chế tài chắnh;

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu

- điều tra, thu thập các văn bản có liên quan tới công tác ựịnh giá ựất, giá ựất và công tác ựấu giá quyền sử dụng ựất do UBND tỉnh Nghệ An quy ựịnh.

- điều tra thu thập số liệu tại các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ có liên quan tại các Ban Quản lý các dự án ựấu giá quyền sử dụng ựất từ tháng 04 năm 2008 ựến tháng 12 năm 2010 trên ựịa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.

3.3.2. Phương pháp ựiều tra

- Lập phiếu ựiều tra

- Phỏng vấn các cán bộ chuyên môn tại các ựịa bàn ựiều tra, thu thập các tài liệu liên quan ựến các dự án ựiều tra nguồn gốc ựất, quy hoạch, các bước xây dựng giá sàn,...

- Phỏng vấn trực tiếp người tham gia ựấu giá hoặc người sử dụng ựất thông qua phiếu ựiều trạ Nắm bắt tình hình sử dụng ựất và nguyện vọng của người dân, các ựối tượng trúng ựấu giá quyền sử dụng ựất và ựang sử dụng ựất.

3.3.3. Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu

Căn cứ vào giá quy ựịnh của UBND tỉnh Nghệ An và ựiều kiện thực tế của thành phố Vinh. Chúng tôi chọn phường có tắnh chất ựại diện, phản ánh ựược sự phát triển kinh tế, xã hội của thành phố và giá ựất của các phường có nhiều biến ựộng

3.3.4. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu bằng các phần mềm máy tắnh

Tổng hợp và phân tắch số liệu thu thập ựược bằng phần mềm EXCEL. Kết hợp các yếu tố ựịnh tắnh với ựịnh lượng, các vấn ựề vĩ mô và vi mô trong phân tắch, mô tả, so sánh và ựánh giá quy trình, hiệu quả của công tác ựấu giá quyền sử dụng ựất.

3.3.5. Phương pháp chuyên gia

Tham khảo ý kiến chuyên gia tư vấn, các nhà quản lý về các lĩnh vực bất ựộng sản, quy hoạch, xây dựng, tài chắnh và quản lý sử dụng ựất

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Vị trắ ựịa lý và tình hình phát triển kinh tế xã hội thành phố Vinh

4.1.1. Vị trắ ựịa lý

Thành phố Vinh là trung tâm chắnh trị, kinh tế, văn hoá - xã hội của tỉnh Nghệ An, là một trong hai ựô thị lớn nhất vùng Bắc Trung Bộ có diện tắch tự nhiên là 10.501,55 ha bao gồm 16 phường và 9 xã. Trung tâm Thành phố cách thủ ựô Hà Nội 295 km (về phắa Bắc) và cách Huế 350 km; đà Nẵng 472 km; Thành phố Hồ Chắ Minh 1.447 km (về phắa Nam).

+ Phắa Bắc và phắa đông giáp huyện Nghi Lộc; + Phắa Tây giáp huyện Hưng Nguyên;

+ Phắa Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh.

Thành phố Vinh nằm ở trung ựộ cả nước trên trục giao thông quan trọng xuyên Bắc - Nam, giữa hai Thành phố: Hà Nội và Hồ Chắ Minh là hai trung tâm lớn của hai vùng kinh tế phát triển nhất trong cả nước.

Từ Vinh có thể ựi ựến Lào (qua ba cửa khẩu: Cầu Treo, Thanh Thuỷ và Nậm Cắn) và các tỉnh vùng đông Bắc của Thái Lan. đến Vinh cũng xem như ựã ựến thị xã Cửa Lò (15 km); Kim Liên - quê hương Chủ tịch Hồ Chắ Minh (12 km); Tiên điền, Nghi Xuân - quê hương ựại thi hào Nguyễn Du (10 km) cùng với các ựịa danh nổi tiếng khác ở quanh vùng.

Vị trắ ựịa lý của Thành phố và hệ thống giao thông ựối nội, ựối ngoại cũng như các hạng mục hạ tầng kinh tế và xã hội khác ngày càng ựược hoàn thiện ựang và sẽ là những ựiều kiện thuận lợi ựể thành phố Vinh có thể tiếp thu nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật, thu hút các nhà ựầu tư trong và ngoài nước ựể phát triển một nền sản xuất hàng hoá có sức cạnh tranh cao với những ngành mũi nhọn ựặc thù, ựẩy nhanh tốc ựộ phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng liên kết kinh tế trong nước và thế giới, ựưa nền kinh tế của Thành phố nhanh chóng hòa nhập theo xu thế phát triển chung.

4.1.2. điều kiện kinh tế - xã hội

Thành phố Vinh với chức năng là ựầu tàu tăng trưởng kinh tế của tỉnh Nghệ An, trong những năm qua nền kinh tế của Thành phố ựã có bước phát triển tương ựối toàn diện và liên tục tăng trưởng với tốc ựộ khá nhanh. Cơ cấu kinh tế của Thành phố trong những năm qua ựã chuyển dịch theo hướng tắch cực, tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp Ờ xây dựng và giảm tỷ trọng dịch vụ, nông Ờ lâm Ờ ngư nghiệp. Bên cạnh sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế thì thành phần kinh tế cũng có sự chuyển dịch ựáng kể. Cùng với sự hoàn thiện của cơ chế thị trường, tỷ trọng kinh tế nhà nước và tập thể giảm, tăng dần tỷ trọng các thành phần kinh tế tư nhân, cá thể và kinh tế có vốn ựầu tư nước ngoàị

Bảng 4.1. Giá trị sản xuất các ngành trên ựịa bàn thành phố Vinh

đơn vị: Tỷ ựồng

Năm 2006 2007 2008 2009 2010

GTSX chung 3.727,4 4.523,2 5.466,9 7.553,5 9.012,0

Nông, lâm, ngư nghiệp 78,3 77,5 75,5 153,1 170,3

Công Nghiệp, xây dựng 1.519,5 1.832,8 2.274,7 3.025,9 3.657,8 Thương Mại - Dịch Vụ 2.129,6 2.613,0 3.116,7 4.374,6 5.183,9

(Nguồn tài liệu: Niên giám Thống kê năm 2010 thành phố Vinh) 4.1.2.1. Dân số, lao ựộng

Dân số của thành phố Vinh năm 2010 là 301,5 nghìn người trong ựó nam khoảng 147,2 nghìn người, chiếm 48,8% và nữ khoảng 154,3 nghìn người, chiếm 51,2% tổng dân số. Tuy hàng năm biến ựộng thất thường, song tỷ lệ tăng dân số ựang có xu thế tăng (chủ yếu tăng cơ học từ khu vực nông thôn vào thành thị), phù hợp với tỷ lệ ựô thị hóa của một ựô thị ựang phát triển. Dân số khu vực nội thành (16 phường) là 211,9 nghìn người; dân số nông thôn là 84,9 nghìn ngườị

Số người trong ựộ tuổi lao ựộng (tắnh từ 15 tuổi ựến 60 tuổi) khoảng 171,9 nghìn người, chiếm khoảng 51,8% dân số của Thành phố. Trong ựó số lao ựộng nữ chiếm khoảng 50,1% tổng số lao ựộng.

4.1.2.2. Y tế

Hệ thống y tế Thành phố ựa dạng, bao gồm các cơ sở y tế nhà nước, các bệnh viện và phòng khám tư nhân hình thành ngày càng nhiều tạo thành mạng lưới rộng khắp. Trên ựịa bàn Thành phố hiện có 2 bệnh viện ngành; 5 bệnh viện thuộc Tỉnh; 7 bệnh viện, phòng khám khu vực, viện ựiều dưỡng thuộc Thành phố và 40 trạm y tế cấp phường, xã, cơ quan xắ nghiệp. Hiện nay, một số bệnh viện ngoài công lập ựã ựưa vào sử dụng: Bệnh viện Minh Khang, Bệnh viện mắt Sài Gòn... Thành phố ựang mở rộng các cơ sở y tế về cả chiều rộng và chiều sâu nhằm ựưa lĩnh vực y tế trở thành trung tâm cấp vùng, hiện tại ựã triển khai xây dựng Bệnh viện vùng với quy mô lớn 700 giường với trang thiết bị hiện ựạị

4.1.2.3. Giáo dục - đào tạo

Trong những năm qua ngành giáo dục có những bước phát triển toàn diện cả về xây dựng mạng lưới trường lớp cũng như chất lượng giáo dục.

- Hệ thống các trường đại học, cao ựẳng, trung cấp chuyên nghiệp phát triển nhanh, ựến nay ựã có các trường ựại học, ựang xây dựng phân hiệu đại học Y, đại học Vinh, đại học Xây dựng, đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chắ Minh, đại học VTC, đại học Vạn Xuân; 6 trường cao ựẳng, 9 trường trung cấp, quy mô ựào tạo trên 55.000 sinh viên ựại học và cao ựẳng, trên 18.000 học viên, sinh trung cấp chuyên nghiệp. Số học sinh ựã tốt nghiệp trên 14.000 học sinh.

- Ngoài ra còn có: Trường Chắnh trị Nghệ An, Trung tâm Chắnh trị thành phố Vinh hàng năm thu hút trên 8.000 học viên; các trung tâm huấn luyện và 20 trung tâm học tập cộng ựồng cùng 3 trung tâm ngoại ngữ và tin học ứng dụng hoạt ựộng trên ựịa bàn Thành phố.

- Hệ thống giáo dục do thành phố Vinh quản lý ựược quan tâm, phát triển tốt. Cụ thể: cấp Mầm non: có 36 trường, cấp Tiểu học: có 29 trường, cấp Trung học cơ sở: có 25 trường, cấp Trung học phổ thông: có 11 trường, Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp: có 1 trung tâm.

4.1.2.4. Thể dục thể thao

Trên ựịa bàn Thành phố hiện nay có một số lượng lớn các công trình thể thao, trong ựó có những công trình thi ựấu cấp quốc gia như: Sân vận ựộng do ngành quản lý có sức chứa 25.000 người; Sân vận ựộng Quân khu IV có sức chứa dưới 10.000 chỗ; bể bơi 8 ựường bơi 50m, 3 nhà thi ựấu ựa năng 2.000 chỗ/1 nhà; 16 sân tenis; 54 nhà luyện tập. Ngoài ra còn nhiều công trình tập luyện các loại: sân ựá bóng thuộc Thành phố và câu lạc bộ, sân luyện tập bóng chuyền, bóng rổ, cầu lông và một số cơ sở phục vụ khác như nhà ở vận ựộng viên. Tại các phường xã cũng ựều có một sân vận ựộng nhỏ, và các sân chơi tennắt, cầu lôngẦ

4.1.2.5. Cấp ựiện

Mạng lưới ựiện ựược xây dựng ựồng bộ, cải tạo mở rộng ựến khắp các khu vực, tổng các tuyến ựường chắnh ựều ựược chiếu sáng ựạt 145,5 km. Mức tiêu thụ ựiện năng trung bình toàn Thành phố là 167.422.244 kW/h, ựạt 828,69 kW/ng/năm. Dự án cải tạo mạng lưới ựiện và bán ựiện tại gia: 17 triệu USD của Ngân hàng thế giới ựã ựược triển khai xây dựng cơ bản hoàn thành.

4.1.2.6. Bưu chắnh, viễn thông

Mạng lưới bưu chắnh - viễn thông ựang từng bước phát triển mạnh, chất lượng thông tin ựược nâng caọ Hệ thống bưu chắnh ựược củng cố và hiện ựại hoá với: tổng ựài NEAX.20.000 số; 9 trạm vệ tinh RLỤNEAX; mạng cáp quang truyền dẫn trên 14 km cùng với các mạng ngoại vi khác ựược lắp ựặt và ựáp ứng yêu cầu dịch vụ thông tin liên lạc nhanh chóng, chắnh xác với ựộ tin cậy caọ

Hệ thống bưu chắnh ựược cải thiện, trung tâm bưu chắnh ở ngã 5 (trung tâm Thành phố) rất thuận lợi và ựảm bảo chuyển phát thư báo, bưu kiện kịp thời ựến khách hàng trong ngàỵ Hạ tầng về viễn thông của thành phố Vinh và các dịch vụ về viễn thông của hầu hết các nhà cung cấp dịch vụ ựều có mặt trên ựịa bàn như: mạng Vinaphone, Mobiphone, Viễn thông quân ựội, điện lực... có khả năng ựáp ứng nhu cầu sử dụng và phục vụ tốt yêu cầu phát triển kinh tế.

4.1.2.6. Cấp nước, thoát nước

- Hệ thống cấp nước: Hệ thống cung cấp nước sinh hoạt của Thành phố hiện nay bao gồm có nước máy, nước giếng khơi, giếng khoan và nước mưa trong ựó tỷ lệ số hộ dân nội thành ựược cấp nước máy ựạt 80%.

- Hệ thống thoát nước thành phố: ựã và ựang ựược ựầu tư xây dựng bằng nguồn vốn chuyển ựổi nợ của Chắnh phủ Liên bang đức với số vốn 104 tỷ ựồng (thực hiện năm 1998) và các nguồn vốn huy ựộng khác, tương ựối hoàn chỉnh Khu vực nội thành cơ bản ựã giải quyết tốt vấn ựề thoát nước, tránh ngập úng.

4.1.3. điều kiện cơ sở hạ tầng

* Giao thông

Thành phố Vinh là ựầu mối giao thông lớn của cả tỉnh và vùng Bắc Trung Bộ, có nhiều tuyên giao thông quan trọng của tỉnh, vùng và cả nước, bao gồm các loại hình giao thông sau:

- Về ựường bộ:

+ Các tuyến ựường ựối ngoại: Thành phố có tuyến ựường 1A cũ ựi xuyên qua Thành phố; bên cạnh ựó Thành phố còn có tuyến quốc lộ 1A mới (ựường tránh Vinh), mới xây dựng ựược xây dựng (ựiểm ựầu cách thị trấn Quán Hành về phắa Bắc gần 1 km, ựiểm cuối nhập vào ựường 1A cũ tại cầu Bến Thuỷ). Ngoài ra, thành phố Vinh còn là ựầu mối các quốc lộ 46, 48, 7, 8 ựi các huyện trong tỉnh, ựi Lào và vùng đông Bắc Thái Lan.

+ Các tuyến ựường trong Thành phố, gồm: ựường phố chắnh có chiều rộng từ 40 - 56 m như đường Cao Thắng, ựường Quang Trung, ựường Trường Thi, ựường Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Mai Hắc đế, Phan đình Phùng, Trần Phú, Nguyễn Du, Lê Mao, ựường Xô Viết Nghệ Tĩnh, Lê Nin...; ựường có chiều rộng từ 30 - 40 m bao gồm ựường Nguyễn Sỹ Sách, Phan Bội Châu, Trần Hưng đạo, Trường Chinh, Hà Huy Tập, Nguyễn Văn Cừ, Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khaị..

+ Các ựường khu nhà ở rộng từ 12 - 24 m: phần lớn là ựường ựá dăm tiêu chuẩn láng nhựa nhiều lớp, chưa ựược ựầu tư hoàn chỉnh nên chất lượng chưa cao về mùa mưa thường bị ựọng nước.

Nhìn chung hệ thống giao thông thành phố Vinh cơ bản ựược hình thành do có quy hoạch và quản lý nên mặt cắt ngang ựường tương ựối rộng rãi so với nhiều ựô thị khác.

Hiện tại, Thành phố có hai bến xe chắnh là bến xe Vinh nằm bên ựường Lê Lợi gần trung tâm Thành phố và bến xe chợ Vinh, ở phắa sau chợ Vinh, diện tắch mỗi bến xe khoảng 1 hạ Ngoài ra trên ựịa bàn Thành phố có nhiều ựiểm ựậu xe ựón khách khá tấp nập, như trước ga Vinh, Cửa NamẦ Chất lượng phục vụ và công tác quản lý hoạt ựộng vận tải tại các bến xe khách có chuyển biến tắch cực.

- đường sắt

Thành phố Vinh có tuyến ựường sắt Bắc Nam chạy qua phắa Tây của Thành phố. Trên ựịa bàn Thành phố còn có nhà Ga Vinh là một ga tác nghiệp lớn, quy mô thuộc loại II, thường xuyên có 28 chuyến tàu qua lại mỗi ngàỵ Ngày cao ựiểm như lễ, ngày tết lên ựến 80 chuyến mỗi ngàỵ Lưu lượng hành khách lên xuống trung bình 5.000 lượt người/ngày trong dịp tết có khi lên tới 12.000 lượt người/ngàỵ Hiện tại ga Vinh dùng chung cho ga hàng hoá và ga

hành khách, tuy lượng hàng hoá không lớn, nhưng nằm chung với ga hành khách gây cản trở trong giao lưụ

- đường thủy

Sông Lam ở phắa Nam thành phố Vinh là tuyến ựường thủy quan trọng của tỉnh. Tại Vinh có cảng Bến Thủy (là cảng hàng hóa) với 4 bến tổng chiều dài 150 m. Năng lực thông qua 300.000 - 500.000 tấn hàng hóa/năm. Luồng cảng cạn chỉ cho tầu dưới 1000 tấn ra vàọ Hướng phát triển sắp tới sẽ quy hoạch cảng Bến Thủy thành cảng du lịch còn cảng hàng hóa ựược ựưa về cảng Hưng Hòạ

Cảng dầu Hưng Hoà, nằm ở sông Lam ựoạn qua xã Hưng Hoà, hàng năm nhập 1 triệu tấn xăng dầu, là cảng chuyên dụng cho tàu phà trọng tải 1.200 tấn ra vào ựược.

- Hàng không

Sân bay Vinh nằm ở phắa Bắc Thành phố, có vị trắ quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế và bảo vệ quốc phòng an ninh của Vùng Bắc Trung Bộ. Sân bay Vinh là sân bay cấp 4C theo tiêu chuẩn ICAO, có ựường băng dài 2400 m, rộng 45 m, tiếp nhận các loại máy bay hạng trung A320 - A321 và tương ựương. Hiện mỗi ngày có 2 chuyến bay ựi TP.Hồ Chắ Minh.

Nhìn chung hệ thống giao thông Thành phố khá hoàn chỉnh và ngày càng ựược ựầu tư nâng cấp, góp phần thúc ựẩy phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa và hiện ựại hóạ

4.1.4. Thực trạng phát triển ựô thị và các khu dân cư nông thôn

Trước năm 2008, thành phố Vinh có 15 phường và 5 xã. đến ngày 17 tháng 4 năm 2008, Chắnh phủ có Nghị ựịnh số 45/2008/Nđ-CP về việc ựiều chỉnh ựịa giới hành chắnh các huyện: Hưng Nguyên (1 xã Hưng Chắnh và 4 xóm của xã Hưng Thịnh) và huyện Nghi Lộc (gồm 4 xã: Nghi Liên, Nghi Kim, Nghi

Ân, Nghi đức) ựể mở rộng ựịa giới hành chắnh thành phố Vinh với diện tắch tự nhiên là 10.501,55 ha; số ựơn vị hành chắnh là 25 ựơn vị phường, xã, bao gồm: 16 phường và 9 xã.

- Thực trạng phát triển ựô thị

Khu vực nội thị bao gồm 16 phường, diện tắch ựất ựô thị là 3.521,66 ha, chiếm 33,55% tổng diện tắch tự nhiên, với 208.138 khẩụ đây là khu vực làm việc của các cơ quan ựầu não của tỉnh và Thành phố, ngoài ra còn có các cơ

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu qủa của công tác đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn thành phố vinh, tỉnh nghệ an (Trang 46)