Thuyết minh quy trình

Một phần của tài liệu khảo sát quy trình sản xuất bia tại công ty bia sài gõn – sóc trăng (Trang 52)

Nước sau khi được xử lý xong sẽ được đưa vào sản xuất, gồm 2 loại nước chủ yếu là nước sinh hoạt và nước nấu. Tùy vào mục đích trong sản xuất mà dùng loại nước cho thích hợp. Quá trình này gồm các giai đoạn sau:

Nước đưa vào xử lý là nước giếng ngầm được bơm lên bồn chứa lớn và được bơm qua hệ thống phun mưa thành tia rơi xuống tấm sắt cĩ đục lỗ (giàn phun mưa) nhằm mục đích để nước tiếp xúc với oxy trong khơng khí tạo ra phản ứng oxy hĩa khử sắt.

Phương trình phản ứng:

2FeO + 1/2O2 +3H2O  2Fe(OH)3↓

Fe2O3 + 3H2O  2Fe(OH)3↓ Lọc tinh lần 1

Trao đổi ion Lọc tinh lần 2

Bồn chứa

Chlorine

Nƣớc sinh hoạt

Trao đổi ion

Lọc than Bồn chứa Nƣớc nấu Lọc than Lọc cát lần 1, 2 Bồn trung gian Phun mưa tách sắt Nƣớc ngầm Hình 17. Sơ đồ xử lý nƣớc cấp

Tiếp theo, nước được đưa vào bể lắng nhằm loại bớt sắt và các tạp chất trong nước. Việc xả đáy bể lắng phải thường xuyên với tần xuất 01 lần/tuần.

Nước từ bể lắng được bơm vào hệ thống lọc sỏi, việc lọc nước được thực hiện qua các cơng đoạn: bồn lọc thơ rồi qua bể lọc, nước được chứa vào bể chứa.

Nước qua hệ thống xử lý cơ học đạt tiêu chuẩn sau: sắt ≤ 0,3 ppm, nước trong, khơng màu.

Nước sau khi qua hệ thống xử lý cơ học cịn chứa nhiều ion của các muối hịa tan trong nước cần loại bớt và khử mùi trong nước. Để tách các ion này ta dùng phương pháp trao đổi ion, cột cation sử dụng hạt S100 và cột anion sử dụng hạt nhựa MP64 (Đức sản xuất).

Nước từ bể chứa được bơm qua bồn than hoạt tính nhằm khử mùi nước rồi bơm qua bồn trung gian để lưu chứa, ổn định và giảm mùi hoạt than. Tiếp tục, nước lại được bơm qua cột trao đổi ion (cột cation và anion).

 Cột cation dùng để tách các cation hịa tan trong nước gồm: Ca2+, Mg2+, Fe3+, Al3+, K+,…

Phương trình phản ứng:

R1H + XY  XR1 + HY

 Tiếp theo nước qua cột anion để tách các anion hịa tan trong nước gồm: CO3 2- , SO4 2- , NO3 - , Cl-, HCO3 - ,… Phương trình phản ứng: R2OH + HY  R2Y + H2O

(Trong đó R1H, R2OH: Ký hiệu công thức hóa học hạt nhựa S100 và MP64; X,Y là ion của các muối hòa tan trong nước)

Sau khi đã trao đổi ion được bơm qua bồn lọc tinh để loại bỏ những cặn rất nhỏ trong nước và bơm ra bể chứa. Để đảm bảo chỉ tiêu về vi sinh, clorine được cho vào nước để khử trùng rồi bơm ra bể chứa nước 50 m3

. Nước qua giai đoạn này gọi là nước sinh hoạt dùng vào mục đích: vệ sinh nhà xưởng, máy mĩc thiết bị, xả rửa men, rửa chai…

Nước nấu bia

Để nước cĩ thể sử dụng trong nấu bia nước phải qua cơng đoạn qua bồn hoạt than lần 2 nhằm khử mùi clorin trong nước và lại được trao đổi ion lần 2, khi đĩ mới là nước nấu.

Nước qua xử lý được kiểm tra pH, độ dẫn điện để xác định độ mặn của nước. Nếu đạt yêu cầu thì cho cấp qua khu sản xuất, ngược lại được tiến hành xử lý để đạt yêu cầu.

- pH nước sinh hoạt đạt : 6,5-7,5 - pH nước dùng để nấu: 6,6-7,0

Một phần của tài liệu khảo sát quy trình sản xuất bia tại công ty bia sài gõn – sóc trăng (Trang 52)