Nhãn của sản phẩm là một thành phần khơng thể thiếu trong quá trình lưu thơng trên thị trường. Nhãn chai nằm ở phần thân cĩ vai trị cung cấp thơng tin chính về sản phẩm. Lớp giấy bạc bọc ở cổ chai cũng được coi là nhãn của sản phẩm cĩ vai trị trang trí.
Chai sau khi dán nhãn, in phun date xong được chạy qua băng chuyền và được kiểm tra lần nữa. Nếu chai khơng đạt yêu cầu về nhãn hiệu, in date thì bốc ra riêng và tiến hành xử lý lại.
3.5.6. Vơ két – lƣu kho
Mục đích: nhằm dễ dàng vận chuyển, tránh hiện tượng vỡ chai do va chạm mạnh với nhau, lưu kho nhằm ổn định sản phẩm.
Sau khi qua thiết bị dán nhãn và in date bia chai sẽ được cơng nhân lấy chai vào két nhựa, mỗi két 20 chai và được đặt trên tấm plate, mỗi tấm plate chứa được 45 két. Két bia được xe nâng chuyển đưa vào kho thành phẩm để lưu kho chờ ngày xuất .
Phịng lad sẽ lấy một số chai trong lơ hàng đi kiểm tra một số chỉ tiêu hĩa lý, đồng thời gởi mẫu thành phẩm của lơ hàng đến tổng cơng ty kiểm tra chỉ tiêu. Nếu lơ hàng đạt thì cho xuất hàng, nếu khơng đạt thì tiến hành xử lý lại cho đạt rồi mới cho xuất hàng.
Sau đây là tiêu chuẩn chất lượng bia thành phẩm được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 7. Thể hiện tiêu chuẩn chất lƣợng bia thành phẩm
Chỉ tiêu Giá trị đạt đƣợc
Độ hịa tan biểu kiến (o
P) 2,2-2,3
Độ hịa tan nguyên thủy 10,2-10,45
Độ cồn (%V/V) 4,20-4,40
Độ màu (EBC) 6,0-6,5
Độ chua (mg NaOH 0.1N/10ml bia) 1,3-1,5 Hàm lương CO2 hịa tan (g/l) 4,7-5,5
Mức bia trong chai (mm) 50-55
Độ đục (% Neph) <10
Chỉ số Iodine <0,3
Hàm lượng diacetyl (mg/l) ≤0,07
Độ bền bọt (Sec) > 210
CHƢƠNG 4. HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC CẤP – NƢỚC THẢI 4.1. HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC CẤP
4.1.1. Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc cấp: được thể hiện qua hình17
4.1.2. Thuyết minh quy trình
Nước sau khi được xử lý xong sẽ được đưa vào sản xuất, gồm 2 loại nước chủ yếu là nước sinh hoạt và nước nấu. Tùy vào mục đích trong sản xuất mà dùng loại nước cho thích hợp. Quá trình này gồm các giai đoạn sau:
Nước đưa vào xử lý là nước giếng ngầm được bơm lên bồn chứa lớn và được bơm qua hệ thống phun mưa thành tia rơi xuống tấm sắt cĩ đục lỗ (giàn phun mưa) nhằm mục đích để nước tiếp xúc với oxy trong khơng khí tạo ra phản ứng oxy hĩa khử sắt.
Phương trình phản ứng:
2FeO + 1/2O2 +3H2O 2Fe(OH)3↓
Fe2O3 + 3H2O 2Fe(OH)3↓ Lọc tinh lần 1
Trao đổi ion Lọc tinh lần 2
Bồn chứa
Chlorine
Nƣớc sinh hoạt
Trao đổi ion
Lọc than Bồn chứa Nƣớc nấu Lọc than Lọc cát lần 1, 2 Bồn trung gian Phun mưa tách sắt Nƣớc ngầm Hình 17. Sơ đồ xử lý nƣớc cấp
Tiếp theo, nước được đưa vào bể lắng nhằm loại bớt sắt và các tạp chất trong nước. Việc xả đáy bể lắng phải thường xuyên với tần xuất 01 lần/tuần.
Nước từ bể lắng được bơm vào hệ thống lọc sỏi, việc lọc nước được thực hiện qua các cơng đoạn: bồn lọc thơ rồi qua bể lọc, nước được chứa vào bể chứa.
Nước qua hệ thống xử lý cơ học đạt tiêu chuẩn sau: sắt ≤ 0,3 ppm, nước trong, khơng màu.
Nước sau khi qua hệ thống xử lý cơ học cịn chứa nhiều ion của các muối hịa tan trong nước cần loại bớt và khử mùi trong nước. Để tách các ion này ta dùng phương pháp trao đổi ion, cột cation sử dụng hạt S100 và cột anion sử dụng hạt nhựa MP64 (Đức sản xuất).
Nước từ bể chứa được bơm qua bồn than hoạt tính nhằm khử mùi nước rồi bơm qua bồn trung gian để lưu chứa, ổn định và giảm mùi hoạt than. Tiếp tục, nước lại được bơm qua cột trao đổi ion (cột cation và anion).
Cột cation dùng để tách các cation hịa tan trong nước gồm: Ca2+, Mg2+, Fe3+, Al3+, K+,…
Phương trình phản ứng:
R1H + XY XR1 + HY
Tiếp theo nước qua cột anion để tách các anion hịa tan trong nước gồm: CO3 2- , SO4 2- , NO3 - , Cl-, HCO3 - ,… Phương trình phản ứng: R2OH + HY R2Y + H2O
(Trong đó R1H, R2OH: Ký hiệu công thức hóa học hạt nhựa S100 và MP64; X,Y là ion của các muối hòa tan trong nước)
Sau khi đã trao đổi ion được bơm qua bồn lọc tinh để loại bỏ những cặn rất nhỏ trong nước và bơm ra bể chứa. Để đảm bảo chỉ tiêu về vi sinh, clorine được cho vào nước để khử trùng rồi bơm ra bể chứa nước 50 m3
. Nước qua giai đoạn này gọi là nước sinh hoạt dùng vào mục đích: vệ sinh nhà xưởng, máy mĩc thiết bị, xả rửa men, rửa chai…
Nước nấu bia
Để nước cĩ thể sử dụng trong nấu bia nước phải qua cơng đoạn qua bồn hoạt than lần 2 nhằm khử mùi clorin trong nước và lại được trao đổi ion lần 2, khi đĩ mới là nước nấu.
Nước qua xử lý được kiểm tra pH, độ dẫn điện để xác định độ mặn của nước. Nếu đạt yêu cầu thì cho cấp qua khu sản xuất, ngược lại được tiến hành xử lý để đạt yêu cầu.
- pH nước sinh hoạt đạt : 6,5-7,5 - pH nước dùng để nấu: 6,6-7,0
4.2. HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI 4.2.1. Sơ đồ xử lý nƣớc thải 4.2.1. Sơ đồ xử lý nƣớc thải
Trong quá trình sản xuất bia thường hình thành các sản phẩm phụ hoặc các yếu tố tác dộng xấu đến mơi trường xung quanh, cần được xử lý loại bỏ hoặc tái sử dụng.
Nước thải trong nhà máy bia gồm: - Bã bia và bã dịch đường - Nước thải từ hệ thống CIP - Nước thải chứa bã hèm
- Xút và acid thải ra từ hệ thống CIP - Nước thải chứa bột trợ lọc
- Nước tráng hĩa chất rửa - Nước thải từ phân xưởng chiết
Nước thải từ nhà máy Bơm qua bể chứa rác
Rác được cho qua tấm chắn rác
Bể cân bằng
Bể yếm khí
Bể hiếu khí
Bể lắng
Nước thải được bơm ra ngồi mơi trường
Lớp cặn, bùn mịn được ép thành dạng rắn bơm ra ngồi làm phân bĩn
4.2.2. Thuyết minh quy trình
Nước thải từ nhà máy bia được bơm đến bồn thu gom rác nhằm loại bỏ rác lớn, sau đĩ lại qua tấm chắn rác lần nữa để loại phần rác cĩ kích thước nhỏ hơn. Nước đã qua xử lý sơ bộ được bơm vào bể cân bằng đến bể yếm khí (khơng cĩ mặt của oxy khơng khí) nước thải sẽ được phân hủy dần dần bởi các vi khuẩn thối rữa. Trước tiên các acid hữu cơ được tạo ra nhờ sự thủy phân, sau đĩ là khí metan.
Để đạt hiệu quả xử lý nước thì nhà máy bia phải cĩ sự kết hợp giữa xử lý nước hiếm khí và kỵ khí. Do đĩ, nước từ bể yếm khí được bơm qua bể Aetant cĩ sục khí O2 và cung cấp bùn cho hoạt động của vi khuẩn hiếu khí để nĩ sử dụng các chất hữu cơ, làm giảm chất ơ nhiễm. Việc sục khí cĩ tác dụng khuấy trộn, hạn chế sự lắng của bùn hoạt tính; Phần bã do nấm men sử dụng chất hữu cơ từ bùn được bơm một phần qua bể cân bằng, một phần bã bơm trở lại bể hiếm khí để được phân hủy tự nhiên.
Sau khi được giữ ở bể lắng một thời gian, nước thải được bơm từ ống thải ra bên ngồi; Riêng phần bã mùn được qua máy ép mùn đẻ nĩ tách nước và đem làm phân cho cây trồng.
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Nhà máy Bia Sài Gịn – Sĩc Trăng nằm trên đường quốc lộ 1A nên rất thuận lợi cho việc chuyên chở nguyên liệu và vận chuyển hàng về các đại lý.
Cơng ty đã khơng ngừng nổ lực đưa cơng nghệ sản xuất bia ngày càng tân tiến hơn để cĩ thể đưa ra thị trường những sản phẩm bia đạt chất lượng. Đồng thời, nhà máy cĩ đội ngũ cán bộ và cơng nhân cĩ chuyên mơn, thao tác thiết bị thành thạo.
Bố trí các bộ phận, lắp đặt dây chuyền sản xuất liên tục nhằm giảm hao hụt năng lượng và tiết kiệm đường ống. Sử dụng dây chuyền sản xuất khép kín nên tránh được sự nhiễm vi sinh vật từ bên ngồi vào gây ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và chất lượng bia thành phẩm.
Đối với nước thải từ trong sản xuất bia được nhà máy xử lý đúng quy trình nên khi thải ra ngồi khơng gây ơ nhiễm mơi trường.
Tuy nhiên, Nhà máy cũng cần cải tiến thiết bị để cĩ thể tạo ra các dịng sản phẩm bia dạng bia lon đáp ứng nguồn cung ứng của thị trường.
- Bùi Thị Quỳnh Hoa. 2009. Bài giảng cơng nghệ sản xuất rượu, bia và nước giải khát. Trường Đại học Cần Thơ.
- Hồng Đình Hồ. 2002. Cơng Nghệ Sản Xuất Malt và Bia. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.
- Nguyễn Cơng Hà. 2000. Bài giảng kỹ thuật lên men rượu bia. Trường Đại học Cần Thơ.
- Nguyễn Thị Hiền. 2007. Cơng Nghệ Sản Xuất Malt và Bia. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội.
- Nguyễn Thị Thu Thuỷ. 2006. Bài giảng sinh hố. Trường Đại học Cần Thơ. - Bùi Phong Phú. 2009. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư. Trường Đại học Cần Thơ. - Tài liệu quản lý Cơng ty bia Sài Gịn – Miền Tây.
- www.cheng.cam.ac.uk/.../Starchstructure.html
- www.sinhhocvietnam.com
- www.geocities.com/bierbrouwen/ingredienten.html
- www.saveur-biere.com