Về việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa theo thủ tục sơ thẩm tại tòa án nhân dân thành phố hà nội (Trang 95)

88

rào cản cho sự phỏt triển và hội nhập của mỗi quốc gia, gõy khú khăn trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc tranh chấp. Liờn quan tới hợp đồng mua bỏn hàng húa và việc giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bỏn hàng húa, theo tỏc giả, cần hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật như sau:

3.2.2.1. Cần thống nhất trong cỏc quy định giữa luật chung và cỏc luật chuyờn ngành về mua bỏn hàng húa và giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bỏn hàng húa

- Cần cú sự thống nhất về quy định tại Điều 29 BLTTDS 2004 với quy định Khoản 3 Điều 1 LTM 2005 về thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn đối với những tranh chấp về kinh doanh thương mại, trong đú cú tranh chấp về hợp đồng mua bỏn hàng húa.

- Cần quy định chế định phạt vi phạm là điều khoản bắt buộc trong hợp đồng mua bỏn hàng húa để nõng cao ý thức trỏch nhiệm của cỏc bờn và là điều kiện để hạn chế vi phạm hợp đồng vốn là nguyờn nhõn làm phỏt sinh tranh chấp.

- Cần cú quy định thống nhất trong quy định về việc Kiểm sỏt viờn phỏt biểu ý kiến tranh luận tại khoản 1 Điều 197 và Điều 234 BLTTDS liờn quan đến phạm vi kiểm sỏt của Kiểm sỏt viờn tại phiờn tũa sơ thẩm.

- Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cần cú hướng dẫn cụ thể hơn cỏc vấn đề quy định liờn quan đến thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện, Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh, thứ tự ưu tiờn của cỏc nguyờn tắc lựa chọn Tũa ỏn để giảm thiểu việc một quy định dẫn tới nhiều cỏch hiểu khỏc nhau làm kộo dài việc giải quyết vụ ỏn một cỏch khụng đỏng cú gõy bức xỳc cho người khởi kiện cũng như cỏc bờn liờn quan đến vụ việc tranh chấp. Mặt khỏc, trỏnh được việc ỏn bị hủy do việc Tũa ỏn thụ lý khụng đỳng thẩm quyền.

- Cựng với chế tài phạt hợp đồng, cỏc chế tài khỏc được ỏp dụng khi cú vi phạm hợp đồng mua bỏn hàng húa như chế tài hủy hợp đồng, căn cứ miễn

89

trỏch nhiệm do vi phạm hợp đồng cũng cần được quy định theo hướng cụ thể hơn và phự hợp với thực tiễn cũng như thụng lệ quốc tế.

3.2.2.2. Tăng thẩm quyền cho Tũa ỏn cấp huyện trong việc giải quyết cỏc tranh chấp kinh doanh thương mại (trong đú cú tranh chấp hợp đồng mua bỏn hàng húa), kể cả cỏc tranh chấp kinh doanh thương mại cú yếu tố nước ngoài

Điều này cú ý nghĩa quan trọng vỡ nú giảm tải được cho Tũa ỏn cấp tỉnh, đồng thời nõng cao năng lực của tũa ỏn cấp huyện, đảm bảo yờu cầu tũa ỏn cấp huyện là cơ quan giải quyết chủ yếu ỏn sơ thẩm. Theo quy định của phỏp luật hiện nay thỡ Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh cú thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp thuộc lĩnh vực kinh doanh thương mại trong trường hợp đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần ủy thỏc tư phỏp cho cơ quan lónh sự Việt Nam ở nước ngoài, Tũa ỏn ở nước ngoài [37, tr.96]. Theo quy định trờn thỡ cỏc vụ việc tranh chấp trong lĩnh vực kinh doanh thương mại cú yếu tố nước ngoài thuộc Tũa ỏn cấp tỉnh, điều này dẫn đến việc quỏ tải của Tũa ỏn cấp tỉnh và cũng khụng tạo sự thuận lợi cho cỏc đương sự khi tiếp cận do tất cả cỏc tranh chấp này đều phải đến tũa ỏn cấp tỉnh. Do vậy, theo tỏc giả, cần cú một sự phõn loại và hướng dẫn theo hướng đối với những vụ ỏn tranh chấp kinh doanh thương mại núi chung và tranh chấp hợp đồng mua bỏn hàng húa núi riờng cú yếu tố nước ngoài mà tớnh chất tranh chấp khụng quỏ phức tạp thỡ cần giao cho tũa ỏn cấp huyện giải quyết.

3.2.2.3. Hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về hũa giải tại Tũa ỏn theo hướng chặt chẽ hơn

BLTTDS 2004 quy định về việc hũa giải trong tố tụng tại Điều 184, trong thực tế nhiều Thẩm phỏn đó vận dụng tương đối linh hoạt và hiệu quả cỏc biện phỏp hũa giải trong tố tụng để giải quyết cỏc tranh chấp về hợp đồng mua bỏn hàng húa. Tuy nhiờn, vẫn đang tồn tại một thực tế là nhiều Thẩm

90

phỏn ngại xột xử cỏc vụ ỏn tranh chấp cú tớnh chất phức tạp, vốn là đặc trưng của tranh chấp về kinh doanh thương mại núi chung cũng như tranh chấp về hợp đồng mua bỏn hàng húa núi riờng, đặc biệt là tranh chấp về hợp đồng mua bỏn hàng húa quốc tế nờn nhiều Thẩm phỏn cố tỡnh tổ chức hũa giải nhiều lần, làm kộo dài thời gian giải quyết tranh chấp và ảnh hưởng đến quyền lợi của đương sự. Do đú, cần cú quy định chặt chẽ hơn về việc Thẩm phỏn ỏp dụng biện phỏp hũa giải. Theo đú, bước hũa giải nào tại tũa ỏn được coi là bắt buộc và ngoài trường hợp bắt buộc, trong trường hợp nào Thẩm phỏn được quyền ỏp dụng biện phỏp hũa giải.

3.2.2.4. Hoàn thiện hệ thống phỏp luật liờn quan đến hoạt động thương mại nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong cỏc hoạt động thương mại quốc tế

Hiện nay cú một thực tế là doanh nghiệp Việt Nam gặp rất nhiều khú khăn, bỡ ngỡ khi tham gia vào cỏc quan hệ thương mại quốc tế do sự thiếu hiểu biết về cỏc văn bản thương mại quốc tế, cỏc tập quỏn thương mại quốc tế và cỏc vấn đề về tư phỏp quốc tế. Để giảm bớt những khú khăn nờu trờn cũng như giỳp cỏc doanh nghiệp chủ động hơn trong việc sử dụng cỏc biện phỏp phỏp lý để phũng ngừa và giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh, cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam cần được hài hũa húa với cỏc điều ước quốc tế trong lĩnh vực thương mại và tập quỏn thương mại quốc tế. Việc đảm bảo sự hài hũa này phải bao gồm sự hài hũa với cỏc nguyờn tắc chung về thương mại quốc tế đó được thừa nhận và hài hũa húa với cỏc cam kết phỏp lý mà Việt Nam là thành viờn.

Cần cú sự khắc phục những điểm khỏc biệt giữa quy định của phỏp luật Việt Nam với những điều ước quốc tế liờn quan đến hoạt động thương mại. Hiện nay, cũn cú sự khỏc biệt lớn trong cỏc quy định về cỏc dịch vụ phổ biến như dịch vụ tư vấn thuế, dịch vụ nghiờn cứu thăm dũ thị trường trong lĩnh vực

91

thương mại dịch vụ, quy định về việc điều tra và ỏp dụng biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ/chống trợ cấp đối với hàng nước ngoài nhập khẩu vào Việt Nam… Do vậy, cỏc cơ quan cú thẩm quyền cần đẩy nhanh tiến độ rà soỏt hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật về thương mại, phỏt hiện những điểm khụng tương đồng giữa phỏp luật trong nước với phỏp luật quốc tế, tập quỏn thương mại quốc tế để sửa đổi, hoàn thiện phỏp luật Việt Nam cho phự hợp với thực tiễn và tỡnh hỡnh mới.

Cũng cần chỳ trọng đến những cam kết quốc tế, điều ước Quốc tế mà Việt Nam đó ký kết hoặc gia nhập, những tập quỏn quốc tế mà Việt Nam đang ỏp dụng. Những văn bản nào Việt Nam đó tham gia cần được phổ biến và hướng dẫn thực hiện. Những văn bản nào Việt Nam chưa tham gia nhưng trờn thực tế cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn ỏp dụng đề nghị Chớnh phủ cần nghiờn cứu sớm gia nhập và cú hướng dẫn cụ thể cho doanh nghiệp. Điều này cú nghĩa là bờn cạnh việc tuõn thủ cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viờn, chỳng ta cần cõn nhắc nội luật húa cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam khụng phải là thành viờn nhưng việc thực hiện nội dung của điều ước cú lợi cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam và phự hợp với xu hướng chung.

3.2.2.5. Nghiờn cứu xõy dựng hoàn thiện phỏp luật hợp đồng phự hợp với đặc thự của Việt Nam

Cần rà soỏt cỏc văn bản phỏp luật trong nước quy định về mua bỏn hàng húa và giải quyết tranh chấp về hợp đồng mua bỏn hàng húa, đối chiếu với cỏc quy định của phỏp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết tranh chấp trờn đỳng phỏp luật, phự hợp với tập quỏn và thụng lệ quốc tế. Một trong những vấn đề cần làm là kết hợp phỏp điển húa nội dung phỏp luật hợp đồng với việc búc tỏch quan hệ hợp đồng trong bộ luật dõn sự và thống nhất sự tản mỏt bằng cỏch tập hợp cỏc quy định trong cỏc luật chuyờn ngành, văn bản dưới luật, sau đú hệ thống lại và xõy dựng thành một đạo luật riờng biệt

92

điều chỉnh quan hệ hợp đồng tiến bộ và phự hợp với thụng lệ thế giới cũng như cỏc quy định của UNIDROIT (Viện Thống nhất Tư phỏp Quốc tế - nghiờn cứu, tỡm kiếm cỏc quy định chung để điều chỉnh hợp đồng sao cho cú thể thớch hợp trong nhiều hệ thống phỏp luật của những nước khỏc nhau), gọi là Luật Hợp đồng thống nhất. Chỳng ta biết rằng, ở Trung Quốc cũng đó xõy dựng thành cụng Luật Hợp đồng dựa trờn những nội dung và nguyờn tắc của UNIROIT. Trước đõy, cỏc chế định về hợp đồng của Trung Quốc được quy định rải rỏc tại Luật Hợp đồng kinh tế, Luật Hợp đồng kinh tế cú yếu tố nước ngoài, Luật Cụng nghệ,…; Ở Mỹ, Luật Thương mại thống nhất Hoa Kỳ (UCC) cũng quy định toàn bộ cỏc vấn đề về hợp đồng; Indonesia, quốc gia nằm trong khu vực Đụng Nam Á với chỳng ta cũng đó ban hành hẳn một đạo luật là Luật Hợp đồng. Chỳng ta cần học tập kinh nghiệm của cỏc nước trong việc tiến tới xõy dựng Luật hợp đồng thống nhất.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa theo thủ tục sơ thẩm tại tòa án nhân dân thành phố hà nội (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)