Nguyờn nhõn chủ quan

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa theo thủ tục sơ thẩm tại tòa án nhân dân thành phố hà nội (Trang 26)

Hợp đồng mua bỏn hàng húa là loại hợp đồng phổ biến, đặc biệt là khi đất nước bước vào thời kỡ kinh tế thị trường, cỏc thành phần kinh tế được tự do cạnh tranh với nhau trong khuụn khổ phỏp luật, nhiều loại hỡnh doanh nghiệp ra đời, hoạt động thương mại phỏt triển ngày càng đa dạng. Cỏc hợp đồng thương mại núi chung và hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ trong nước, cũng như giữa thương nhõn Việt Nam với thương nhõn nước ngoài ngày càng tăng nhanh về số lượng. Trong điều kiện phỏp luật của chỳng ta đang trong quỏ trỡnh hoàn thiện, cỏc tranh chấp thương mại núi chung và tranh chấp hợp đồng mua bỏn hàng húa núi riờng ngày càng cú chiều hướng gia tăng là một tất yếu khỏch quan. Đối với loại hợp đồng mua bỏn hàng húa, tranh chấp phỏt sinh

19

chủ yếu là do vi phạm nghĩa vụ thanh toỏn của bờn mua, hoặc là tranh chấp do vi phạm về chất lượng, số lượng hàng hoỏ của bờn bỏn.

Một nguyờn nhõn dẫn đến tranh chấp về hợp đồng mua bỏn hàng húa là do sự chủ quan của cỏc bờn trong việc thiết lập hợp đồng. Trong thực tế kinh doanh, việc cỏc bờn gặp gỡ trực tiếp để tiến hành đàm phỏn và ký hợp đồng khụng phải lỳc nào cũng thực hiện được. Để ký kết một hợp đồng hoặc thực hiện một thương vụ, cú trường hợp cỏc bờn thường chỉ trao đổi rất nhanh thụng tin dưới hỡnh thức văn bản (đơn chào hàng, đơn đặt hàng, hợp đồng, tài liệu kỹ thuật…) qua Telex, Fax, thư tớn hoặc thậm chớ cú trường hợp khụng cú văn bản đầy đủ. Nếu mọi việc diễn ra suụn sẻ thỡ khụng cú vấn đề gỡ đỏng nờu ra, tuy nhiờn nếu cú bất cứ một khú khăn nào phỏt sinh thỡ những thiếu sút, sơ hở của một trong cỏc bờn dự nhỏ cũng cú thể là nguyờn nhõn phỏt sinh tranh chấp. Bởi vậy, trước khi tiến hành ký kết bất cứ hợp đồng nào, việc soạn thảo chặt chẽ cỏc văn bản hoặc hợp đồng mua bỏn, những phụ lục kốm theo như tài liệu kỹ thuật hay miờu tả về hàng hoỏ… phải được đặc biệt coi trọng. Mọi chi tiết chưa rừ ràng cần phải được làm sỏng tỏ ngay để trỏnh phỏt sinh những tranh chấp và thiệt hại khụng đỏng cú.

Tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng mua bỏn hàng húa cú thể phỏt sinh do ý chớ chủ quan của cỏc chủ thể trong hợp đồng, vớ dụ như bờn bỏn hàng cố tỡnh giao hàng khụng đỳng chủng loại đó giao kết hợp đồng, hoặc khụng giao hàng cho bờn mua như thỏa thuận trong hợp đồng; cũn bờn mua thỡ cố tỡnh chõy ỡ trong việc thanh toỏn khi đó nhận được hàng, đơn phương chấm dứt hợp đồng khi gặp khú khăn nội bộ,… Núi cỏch khỏc, cỏc bờn cố tỡnh khụng muốn thực hiện một cỏch đầy đủ và trọn vẹn cỏc điều khoản của hợp đồng đó giao kết.

Nhiều hợp đồng hiện nay phỏt sinh tranh chấp là do khi ký kết, người ký kết khụng đủ tư cỏch đại diện chủ thể, ký hợp đồng với những nội dung, điều khoản khụng được phỏp luật cho phộp,… nờn khi thực hiện, tất yếu sẽ

20

dẫn đến những vướng mắc, buộc phải sửa hoặc hủy hợp đồng dẫn đến những thiệt hại của cỏc bờn làm phỏt sinh tranh chấp.

Nhiều doanh nghiệp vỡ yếu tố lợi nhuận trước mắt mà đàm phỏn, soạn thảo hợp đồng một cỏch vội vó, mang tớnh hỡnh thức, nội dung sơ sài hoặc mập mờ tối nghĩa, thiếu sự cõn nhắc kỹ càng dẫn đến nguy cơ xảy ra tranh chấp rất cao. Cỏc doanh nghiệp cần phải hạn chế việc này, bởi hợp đồng mua bỏn hàng húa cần phải được soạn thảo với nội dung đầy đủ, cụ thể, chứa đựng cỏc điều khoản cần thiết và dự liệu được cỏc cỏch thức xử lý với cỏc tỡnh huống cú thể phỏt sinh là cỏch tốt nhất để ngăn ngừa những bất đồng, tranh chấp cú thể xảy ra trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng.

Đối với cỏc hợp đồng mua bỏn hàng húa quốc tế, nguyờn nhõn chủ quan dẫn tới việc phỏt sinh tranh chấp cú thể do những nguyờn nhõn sau đõy:

- Năng lực của doanh nghiệp trong quan hệ thương mại quốc tế cũn nhiều hạn chế. Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vẫn cũn “trẻ”, kinh nghiệm thương mại quốc tế khụng nhiều trong khi cỏc chủ thể nước ngoài trong mối quan hệ này thường cú tiềm lực và rất nhiều kinh nghiệm trờn thương trường. Những khỏc biệt về văn húa, ngụn ngữ và sự hiểu biết về thương mại quốc tế cũn nhiều hạn chế. Cỏc kỹ năng giao dịch, đàm phỏn, ký kết và thực hiện hợp đồng cũng cũn nhiều hạn chế; mặt khỏc, cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa ý thức được tỏc dụng và tầm quan trọng của tư vấn phỏp lý và chuyờn mụn, chưa cú thỏi độ tớch cực đỳng mực khi phỏt sinh tranh chấp. Thực tế là cú rất nhiều doanh nghiệp hiện nay cũn thiếu những bộ phận chuyờn trỏch về việc thương thảo hợp đồng một cỏch cú lợi cho doanh nghiệp, do đú, khi hợp đồng được ký kết và đưa vào thực hiện thỡ dễ phỏt sinh cỏc tranh chấp.

- Do sự thiếu hiểu biết về phỏp luật và tập quỏn thương mại quốc tế. Nhiều doanh nghiệp rơi vào tranh chấp do chưa tỡm hiểu kỹ, thiếu cỏc thụng tin về đối tỏc hoặc do ý thức tuõn thủ hợp đồng, phỏp luật của doanh nghiệp

21

chưa tốt, vỡ vậy, trong quỏ trỡnh thực hiện, họ cố tỡnh thực hiện khụng đỳng những điều khoản đó cam kết, lý do dẫn đến việc này cú thể là trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng đó phỏt sinh những khú khăn nhưng vỡ yếu tố lợi nhuận mà họ thực hiện khụng đỳng hoặc khụng đầy đủ cỏc điều khoản của hợp đồng dẫn đến phỏt sinh tranh chấp.

Theo một khảo sỏt về nguyờn nhõn phỏt sinh tranh chấp trong thương mại quốc tế đối với 395 doanh nghiệp được hỏi về vấn đề này, cú 70 doanh nghiệp cho rằng nguyờn nhõn tranh chấp là do cỏc doanh nghiệp thiếu cỏc thụng tin về đối tỏc, thị trường làm ăn, 46 doanh nghiệp cho biết nguyờn nhõn tranh chấp là do doanh nghiệp thiếu hiểu biết về chớnh sỏch phỏp luật, tập quỏn thương mại quốc tế và 19 doanh nghiệp cho biết nguyờn nhõn của những vụ tranh chấp là do ý thức tuõn thủ hợp đồng, phỏp luật của doanh nghiệp chưa tốt [48, tr.20].

Khảo sỏt trờn cho chỳng ta hỡnh dung phần nào nguyờn nhõn chủ quan từ doanh nghiệp làm phỏt sinh cỏc tranh chấp về hợp đồng mua bỏn hàng húa.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa theo thủ tục sơ thẩm tại tòa án nhân dân thành phố hà nội (Trang 26)