So sỏnh việc giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bỏn hàng húa

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa theo thủ tục sơ thẩm tại tòa án nhân dân thành phố hà nội (Trang 35)

húa tại Tũa ỏn với cỏc hỡnh thức giải quyết tranh chấp khỏc

Phương thức giải quyết tranh chấp là cỏch thức giải quyết những mõu thuẫn (bất đồng hay xung đột) về quyền và nghĩa vụ giữa cỏc bờn do cỏc bờn thỏa thuận lựa chọn phự hợp với cỏc quy định của phỏp luật.

Thương lượng, Hũa giải, Trọng tài hay Tũa ỏn là những phương thức giải quyết tranh chấp mà cỏc bờn lựa chọn. Đặc thự về chủ thể của hợp đồng mua bỏn hàng húa đặc biệt là mua bỏn hàng húa quốc tế là những nhà kinh doanh chuyờn nghiệp nờn họ luụn quan tõm đến việc cũng cố và giữ uy tớn cho doanh nghiệp, giữ uy tớn sản phẩm trước đối tỏc và người tiờu dựng, do đú khi xảy ra tranh chấp, họ luụn mong muốn giải quyết tranh chấp một cỏch hũa bỡnh với thời gian ngắn nhất để cú thể tiếp tục hợp tỏc với nhau. Do vậy, lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp nào cho hợp lý luụn luụn được cỏc bờn quan tõm và lựa chọn một cỏch kỹ càng. Sau đõy, luận văn phõn tớch sơ bộ, qua đú cú sự so sỏnh về cỏc phương thức giải quyết tranh chấp trờn đõy để thấy được những ưu điểm cũng như hạn chế của cỏc phương thức giải quyết tranh chấp khi doanh nghiệp lựa chọn.

Thương lượng là việc cỏc bờn giải quyết tranh chấp thụng qua việc cỏc bờn tranh chấp tự bàn bạc, tự dàn xếp nhằm thỏo gỡ những bất đồng phỏt sinh và tỡm giải phỏp chung để giải quyết những bất đồng, tranh chấp của mỡnh.

Đặc trưng của cơ chế giải quyết tranh chấp này được thực hiện thụng qua việc cỏc bờn tranh chấp gặp nhau, tự bàn bạc và đi đến quyết định; quỏ

28

trỡnh thương lượng của cỏc bờn cũng khụng chịu bất kỳ sự ràng buộc của quy tắc phỏp lý hay bất kỳ quy định nào mang tớnh khuụn mẫu; việc thực thi kết quả thương lượng hoàn toàn phụ thuộc vào sự tự nguyện của cỏc bờn mà khụng cú cơ chế phỏp lý nào đảm bảo việc thực thi đối với thỏa thuận của cỏc bờn. Do vậy, ưu điểm của phương thức này là cỏc bờn tự thu xếp về thời gian, trỡnh tự và kết quả giải quyết mà khụng phải tuõn theo quy tắc hành chớnh chớnh thống nào và cũng khụng bị ràng buộc bởi kết quả thương lượng nếu khụng tự nguyện. Cỏc bờn tham gia cũng khụng chịu bất kỳ một khoản chi phớ trung gian nào vỡ trong thương lượng khụng cú sự cú mặt của bờn thứ ba. Cỏc bờn cũng chủ động được về thời gian và đảm bảo được bớ mật kinh doanh, uy tớn nghề nghiệp, vị thế cũng như danh dự của cỏc bờn. Việc thương lượng thành cụng giỳp duy trỡ mối quan hệ giữa cỏc đối tỏc trờn cơ sở thiện chớ và hợp tỏc. Chớnh vỡ những ưu điểm trờn mà thương lượng là biện phỏp giải quyết tranh chấp được doanh nghiệp ưu tiờn lựa chọn và sử dụng. Qua tỡm hiểu, tỏc giả cũng thấy rằng cú nhiều doanh nghiệp dự trong hợp đồng khụng cú điều khoản giải quyết tranh chấp hoặc cú nhưng khụng lựa chọn phương thức thương lượng nhưng khi cú tranh chấp, họ vẫn sử dụng phương thức này để giải quyết tranh chấp giữa cỏc bờn. Tuy nhiờn, bờn cạnh những ưu điểm kể trờn thỡ phương thức giải quyết bằng thương lượng giữa cỏc bờn cũng cú một số hạn chế như giỏ trị thi hành của biờn bản thương lượng phụ thuộc vào sự tự nguyện của cỏc bờn mà khụng cú tớnh bắt buộc như phỏn quyết của toà ỏn hay trọng tài; nguy cơ một bờn phải chịu thiệt thũi khi thương lượng là rất lớn trong trường hợp giữa cỏc bờn chờnh lệch về kinh nghiệm, vị trớ trờn thương trường; biện phỏp này cũng cú thể bị doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ lạm dụng khi cố tỡnh thương lượng để trỡ hoón, kộo dài thời gian qua thời hiệu khởi kiện.

Hoà giải là phương phỏp giải quyết tranh chấp cú sự tham gia của bờn thứ ba do cỏc bờn lựa chọn để làm trung gian trợ giỳp cho cỏc bờn tỡm kiếm

29

giải phỏp tối ưu cho việc giải quyết tranh chấp. Đõy là phương phỏp được ưa chuộng ở nhiều nước trờn thế giới bởi đặc điểm nổi bật là cỏc bờn tranh chấp cú thể xõy dựng quyết định của chớnh mỡnh, bờn thứ ba chỉ đúng vai trũ giỳp cỏc bờn giao tiếp, khụng quyết định về vụ việc và khụng cú sức mạnh để ỏp đặt giải phỏp. Trong quỏ trỡnh đú, cỏc bờn cú toàn quyền trong việc kiểm soỏt mõu thuẫn hay tranh chấp phỏt trinh, thiết lập những giải phỏp và tạo thờm những thoả thuận mới phự hợp với họ. Ưu điểm rừ rệt của phương thức giải quyết tranh chấp bằng hoà giải là quy trỡnh tiến hành nhanh gọn, tiết kiệm thời gian và chi phớ cho cỏc bờn; giải quyết tranh chấp bằng hoà giải mang tớnh chuyờn nghiệp, bởi hoà giải viờn thường là những chuyờn gia trong lĩnh vực liờn quan đến tranh chấp; giỳp cỏc bờn giữ bớ mật thụng tin vỡ cỏc nội dung trong tiến trỡnh hoà giải thường được cỏc bờn cam kết giữ kớn; mặt khỏc, hoà giải cũng giỳp cỏc bờn duy trỡ mối quan hệ, thiện chớ giữa cỏc đối tỏc. Tuy nhiờn, cũng phải núi tới một số hạn chế của việc lựa chọn phương thức này như kết quả của hoà giải thành chỉ được hỡnh thành trờn cơ sở tự nguyện, khụng cú hiệu lực phỏp lý bắt buộc đối với cỏc bờn; ngoài ra, việc tỡm được những hoà giải viờn, trung tõm hoà giải cú trỡnh độ, uy tớn khụng phải là điều dễ dàng ở Việt Nam.

Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật Trọng tài thương mại năm 2010

thỡ: “Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do cỏc bờn

lựa chọn và được tiến hành theo quy định của Luật này”.

Phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài hiện nay rất nhiều cỏc bờn tranh chấp thỏa thuận lựa chọn, bởi trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp cú tớnh chất riờng biệt, hầu hết cỏc nước đều thừa nhận trọng tài xột xử kớn nếu cỏc bờn khụng cú thỏa thuận khỏc.

Những doanh nghiệp lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài đều nhấn mạnh đến cỏc lý do họ chọn phương thức giải quyết tranh

30

chấp này như việc xột xử kớn đảm bảo cho cỏc bờn bảo vệ được bớ mật trong hoạt động kinh doanh của mỡnh cũng như uy tớn của mỡnh đối với cỏc đối tỏc khỏc, trỏnh bị coi là đang phải theo kiện; tớnh độc lập trong tố tụng trọng tài; phỏn quyết của trọng tài cú tớnh chất chung thẩm; cỏc bờn cú quyền tự do lựa chọn trọng tài viờn, địa điểm xột xử. Đối với tranh chấp hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ quốc tế thỡ cú thể kể đến việc đỏp ứng đề nghị của đối tỏc nước ngoài cũng là một trong những lý do để doanh nghiệp chọn phương thức giải quyết tranh cấp bằng trọng tài. Ngoài cỏc ưu điểm núi trờn, phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài ở Việt Nam hiện nay cũng khụng được doanh nghiệp lựa chọn bởi cỏc lý do như nhiều doanh nghiệp cũn nghi ngờ về hiệu quả thực thi phỏn quyết trọng tài, khụng cú cơ chế để thi hành phỏn quyết, hoặc do năng lực trọng tài viờn cũn yếu, chưa cú hiểu biết đầy đủ về phương thức này hoặc khụng biết cơ chế trọng tài sẽ thực thi trong thực tế như thế nào. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nay cho biết họ chưa biết đến phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng trọng tài. Do đú, cũng cần cú một sự phổ biến cỏc hiểu biết liờn quan đến phương thức giải quyết tranh chấp này để cỏc doanh nghiệp cú sự hiểu biết đỳng đắn và lựa chọn phương thức này trong việc giải quyết tranh chấp của mỡnh.

So với cỏc phương thức giải quyết tranh chấp nờu trờn, giải quyết tranh chấp bằng toà ỏn được coi là cú thủ tục chặt chẽ, mang tớnh quyền lực nhà nước, cú giỏ trị thi hành cao. Việc ỏp dụng hệ thống hai cấp xột xử tạo cơ hội để cú thể sửa chữa những thiếu sút, sai lầm của cỏc bản ỏn, quyết định ở cấp sơ thẩm, tạo tõm lý yờn tõm hơn cho cỏc doanh nghiệp so với phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài, quyết định của trọng tài cú giỏ trị chung thẩm và khụng thể thay đổi hay sữa chữa được. Theo một khảo sỏt của nhúm nghiờn cứu tại Viện khoa học phỏp lý, Bộ Tư phỏp cho thấy, so với cỏc biện phỏp giải quyết tranh chấp ngoài tố tụng, Toà ỏn là phương thức giải quyết ớt

31

được doanh nghiệp lựa chọn, đặc biệt là doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam khi giao kết hợp đồng nhưng tỷ lệ sử dụng toà ỏn để giải quyết tranh chấp phỏt sinh lại cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ lựa chọn. Ưu điểm lớn nhất của việc giải quyết tranh chấp bằng toà ỏn là bản ỏn, quyết định của toà ỏn cú giỏ trị thi hành, trỡnh tự giải quyết chặt chẽ theo quy định của phỏp luật, do đú mà cú nhiều tranh chấp đó được giải quyết bằng cỏc phương thức khỏc nhưng khụng hiệu quả (thương lượng, hoà giải khụng thành, phỏn quyết của trọng tài bị kiện ra toà…) lại được cỏc bờn đưa ra giải quyết tại toà ỏn. Tuy nhiờn, giải quyết tại toà ỏn cũng cú một số nhược điểm khiến cỏc bờn tranh chấp e ngại như: do tớnh xột xử cụng khai của toà ỏn nờn bớ mật kinh doanh và uy tớn của doanh nghiệp trờn thương trường cú thể bị ảnh hưởng, đõy là vấn đề rất nhạy cảm mà nhiều doanh nghiệp khi lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp phải cõn nhắc; thời gian tố tụng kộo dài và thủ tục tố tụng phức tạp. Đối với cỏc doanh nghiệp nước ngoài, một nguyờn nhõn nữa cú thể kể đến là khụng ớt thương nhõn nước ngoài e ngại, chưa tin tưởng vào tớnh vụ tư của Thẩm phỏn, vấn đề khả năng phỏn quyết của Toà ỏn Việt Nam được cụng nhận và cho thi hành tại nước ngoài hoặc phỏn quyết của Toà ỏn nước ngoài được cụng nhận và cho thi hành tại Việt Nam cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn Toà ỏn làm phương thức giải quyết tranh chấp.

1.4.4. So sỏnh việc xột xử sơ thẩm tranh chấp hợp đồng mua bỏn hàng húa theo thủ tục sơ thẩm với việc xột xử tranh chấp hợp đồng mua bỏn hàng húa theo thủ tục phỳc thẩm

Việc thụ lý và xột xử vụ ỏn theo thủ tục sơ thẩm căn cứ trờn cơ sở cú đơn khởi kiện của người cú quyền khởi kiện gửi đến Tũa ỏn. Cũn xột xử phỳc thẩm là việc Tũa ỏn cấp trờn trực tiếp xột xử lại vụ ỏn mà bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cấp sơ thẩm chưa cú hiệu lực phỏp luật bị khỏng cỏo hoặc khỏng nghị [37, tr.229].

32

Người cú quyền khỏng cỏo là đương sự, người đại diện của đương sự, cơ quan, tổ chức khởi kiện cú quyền làm đơn khỏng cỏo gửi đến Tũa ỏn cấp trờn trực tiếp để giải quyết theo thủ tục phỳc thẩm. Như vậy, nếu một vụ ỏn tranh chấp hợp đồng mua bỏn hàng húa được xột xử sơ thẩm ở một Tũa ỏn quận/huyện của Hà Nội thỡ Tũa Kinh tế Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội sẽ cú thẩm quyền xột xử theo thủ tục phỳc thẩm vụ ỏn đú trờn cơ sở đơn khỏng cỏo hợp lệ của những người cú quyền khỏng cỏo hoặc trờn cơ sở cú khỏng nghị của Viện kiểm sỏt cựng cấp; nếu một vụ ỏn tranh chấp hợp đồng mua bỏn hàng húa được xột xử sơ thẩm tại Tũa Kinh tế Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội mà bị khỏng cỏo hoặc khỏng nghị thỡ Tũa phỳc thẩm Tũa ỏn nhõn dõn tối cao tại Hà Nội (trực thuộc Tũa ỏn nhõn dõn tối cao) cú thẩm quyền xột xử vụ ỏn theo thủ tục phỳc thẩm.

Phạm vi phỳc thẩm chỉ xột lại những nội dung do đương sự khỏng cỏo và bị giới hạn bởi phạm vi mà bản ỏn sơ thẩm đó giải quyết. Như vậy, Tũa phỳc thẩm chỉ xột xử trong phạm vi những nội dung mà Tũa sơ thẩm đó xột xử và chỉ xem xột những phần đương sự khỏng cỏo. Tũa phỳc thẩm khụng giải quyết những yờu cầu mới của đương sự mà khụng được đề cập hay quyết định trong bản ỏn sơ thẩm trước đú của tũa ỏn cấp dưới. Tuy nhiờn, đương sự cú quyền đề xuất và đưa ra cỏc chứng cứ mới trước tũa phỳc thẩm để biện giải cho cỏc yờu cầu của mỡnh.

Thành phần xột xử vụ ỏn tranh chấp hợp đồng mua bỏn hàng húa ở cấp sơ thẩm gồm một Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa và hai Hội thẩm nhõn dõn. Do đặc thự của việc xột xử phỳc thẩm mà phiờn tũa phỳc thẩm gồm cú ba Thẩm phỏn, trong đú một Thẩm phỏn được phõn cụng chủ tọa phiờn tũa. Trong trường hợp cần thiết thỡ cú thể cú thờm hai Hội thẩm nhõn dõn. Tuy nhiờn, cần lưu ý là chế đội Hội thẩm khụng ỏp dụng đối với cỏc Tũa phỳc thẩm Tũa ỏn nhõn dõn tối cao.

33

Khỏc với bản ỏn, quyết định của tũa ỏn cấp sơ thẩm khi ban hành chưa cú hiệu lực phỏp luật ngay mà được trự liệu một thời gian nhất định để cho đương sự cú quyền khỏng cỏo được khỏng cỏo, Viện kiểm sỏt cựng cấp được xem xột để cú thể khỏng nghị. Bản ỏn, quyết định của tũa ỏn cấp phỳc thẩm khụng thể bị khỏng cỏo, khỏng nghị mà cú hiệu lực phỏp luật ngay. Do vậy, khi bản ỏn, quyết định được ban hành thỡ mọi chủ thể phải tuyệt đối chấp hành. Giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm khụng phải là một cấp xột xử mà chỉ là thủ tục đặc biệt để xem xột lại những bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật trong những trường hợp đặc biệt do phỏp luật quy định.

Do tớnh chất của việc xột xử sơ thẩm và phỳc thẩm là khỏc nhau nờn quỏ trỡnh Tũa ỏn thụ lý và xột xử ở cấp sơ thẩm và phỳc thẩm cũng tuõn theo những quy định tại cỏc chương, phần khỏc nhau của BLTTDS 2004. Cụ thể, Phần thứ hai quy định thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn tại Tũa ỏn cấp sơ thẩm gồm 3 chương từ chương thứ XII đến chương thứ XIV và Nghị quyết số 02/NQ-HĐTP ngày 12/05/2006 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối

cao hướng dẫn thi hành cỏc quy định trong Phần thứ hai: “Thủ tục giải quyết

cỏc vụ ỏn tại Tũa ỏn cấp sơ thẩm” của Bộ luật tố tụng dõn sự; Phần thứ ba (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quy định thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn tại Tũa ỏn cấp phỳc thẩm gồm 3 chương từ chương thứ XV đến chương thứ XVII và Nghị quyết số 05/NQ-HĐTP ngày 12/05/2006 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng

dẫn thi hành cỏc quy định trong Phần thứ ba: “Thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn

tại Tũa ỏn cấp phỳc thẩm” của Bộ luật tố tụng dõn sự.

Trờn đõy là một số điểm khỏc nhau về việc xột xử sơ thẩm và phỳc thẩm ở cỏc cấp Tũa ỏn.

34

Kết luận chương 1

Trong chương 1 luận văn đó phõn tớch và làm rừ cỏc khỏi niệm cơ bản, cỏc đặc điểm về chủ thể, về nội dung cũng như cỏc phương thức mà cỏc bờn cú thể lựa chọn khi giải quyết cỏc tranh chấp về hợp đồng mua bỏn hàng húa. Qua tỡm hiểu, chỳng ta thấy rằng, nguyờn nhõn làm phỏt sinh tranh chấp về hợp đồng mua bỏn hàng húa được xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan, nhưng cú thể khẳng định rằng, với một hợp đồng được soạn thảo với nội dung đầy đủ, cụ thể, chứa đựng cỏc điều khoản cần thiết, dự liệu được cỏch xử lý với cỏc tỡnh huống cú thể phỏt sinh là cỏch tốt nhất để ngăn ngừa những bất đồng. Ngược lại, những hợp đồng được đàm phỏn, soạn thảo vội vó, mang tớnh hỡnh thức, sơ sài hoặc mập mờ, tối nghĩa, bị thỳc ộp ký gấp mà thiếu sự cõn nhắc cần thiết là mầm mống dẫn đến tranh chấp cú thể xảy ra.

Giải quyết tranh chấp về hợp đồng mua bỏn hàng húa theo thủ tục sơ

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa theo thủ tục sơ thẩm tại tòa án nhân dân thành phố hà nội (Trang 35)