nõng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bỏn hàng húa theo thủ tục sơ thẩm tại Tũa ỏn
Cựng với sự phỏt triển của kinh tế trong nước, quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam là một nhu cầu tất yếu đối với sự phỏt triển của đất nước. Trong tiến trỡnh hội nhập đú, cỏc doanh nghiệp Việt Nam tham gia ngày càng tớch cực, sõu rộng hơn vào hoạt động thương mại toàn cầu và ngày càng cú nhiều hơn cỏc quan hệ thương mại, đầu tư với cỏc đối tỏc nước ngoài được thiết lập. Cú thể núi, hoạt động kinh tế núi chung và hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế núi riờng của Việt Nam đó và đang cú những bước phỏt triển mạnh mẽ. Số lượng cỏc doanh nghiệp được thành lập gia tăng nhanh hàng năm. Cựng với những nỗ lực cải thiện mụi trường đầu tư và việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), lượng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam cú bước tăng trưởng đỏng ghi nhận. Hoạt động thương mại của Việt Nam cú những chuyển biến rừ nột về chất lượng, xu hướng đầu tư, vốn đầu tư, số lượng đối tỏc của doanh nghiệp Việt Nam cũng gia tăng. Hoạt động xuất nhập khẩu cũng tăng trưởng mạnh, đặc biệt là từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Cơ hội tham gia hoạt động thương mại quốc tế cũng đồng thời đi kốm với khả năng gặp rủi ro, bất đồng, tranh chấp. Điều này đũi hỏi cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần cú ý thức phũng trỏnh rủi ro phỏp lý và đối phú với cỏc tranh chấp cú thể phỏt sinh. Mặt khỏc, phỏp luật Việt Nam cần tiếp tục đổi mới, hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật và nõng
86
cao năng lực giải quyết tranh chấp thương mại là một đũi hỏi cấp thiết. Những quy định của phỏp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế ở Việt Nam phải thừa nhận những nguyờn tắc chung, cỏc tập quỏn thương mại, thụng lệ quốc tế trong việc giải quyết cỏc tranh chấp thương mại. Phải cú sự tiếp cận phỏp luật cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới trong việc xõy dựng cơ chế giải quyết tranh chấp tại Tũa ỏn cho phự hợp với xu thế chung và đảm bảo được lợi ớch chớnh đỏng của cỏc bờn. Nếu khụng thực hiện được điều này, chỳng ta tự gõy cản trở cho mỡnh trong quỏ trỡnh hội nhập.
Từ những phõn tớch trờn, cú thể khẳng định sự cần thiết phải hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật và nõng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp về hợp đồng mua bỏn hàng húa xuất phỏt từ những nguyờn nhõn sau đõy:
- Xuất phỏt từ những bất cập trong quy định của phỏp luật và thực tiễn giải quyết tranh chấp về hợp đồng mua bỏn hàng húa theo thủ tục sơ thẩm tại cỏc Tũa ỏn núi chung và Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội núi riờng.
- Xuất phỏt từ những yờu cầu của chiến lược cải cỏch tư phỏp về nõng cao hiệu quả xột xử cỏc loại vụ ỏn trong đú cú tranh chấp hợp đồng mua bỏn hàng húa theo tinh thần của Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020.
- Xuất phỏt từ những thỏch thức của tỡnh hỡnh quốc tế trong lĩnh vực thương mại núi chung và mua bỏn hàng húa núi riờng đũi hỏi mỗi doanh nghiệp cú ý thức nõng cao trong việc nắm bắt cỏc quy định của phỏp luật; cũn cỏc cơ quan tư phỏp thỡ nõng cao hiệu quả xột xử để mỗi doanh nghiệp yờn tõm lựa chọn thiết chế Tũa ỏn để giải quyết.