- Luôn phải có kế hoạch tài chính để ứng phó kịp thời trong tất cả các tình huống xảy ra, tăng cường theo dõi thị trường, năng cao năng lực cạnh tranh.
- Phải bám sát tình hình tài chính của doanh nghiệp, nhất là khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
- Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị cho công tác bán hàng và quảnh bá thương hiệu của doanh nghiệp.
- Thường xuyên tổ chức đào tạo, phát triển nâng cao đội ngũ cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp để có các giải pháp quản lý tốt hơn.
6.1.3. Đối với chính quyền địa phương
- Đơn giản hóa các thủ tục nhưng vẫn đảm bảo tính hợp pháp, giúp công ty rút ngắn thời gian, hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh doanh của mình.
- Có biện pháp hỗ trợ công ty trong việc giải phóng mặt bằng phục vụ cho công tác bán hàng lưu động, mở rộng kinh doanh để đáp ứng nhu cầu chi
tiêu của người dân và hỗ trợ định hướng phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế. Nhà xuất bản văn hóa thông tin.
2. Nguyễn Tấn Bình, 2004. Phân tích hoạt động doanh nghiệp. Tái bản lần thứ năm. Tp.HCM: Nhà xuất bản thống kê.
3. Nguyễn Văn Công, 2010. Giáo trình phân tích báo cáo tài chính. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
4. Nguyễn Trung Tính, 2010. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm Cửu Long. Đại học Cần Thơ.
5. Nguyễn Minh Kiều, 2012. Tài chính doanh nghiệp căn bản. Tái bản lần thứ ba. Tp.HCM: Nhà xuất bản lao động-xã hội.
6. Thạch Thị Sa Thanh, 2012. Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần chế biến thủy sản Hiệp Thanh Thốt Nốt, Cần Thơ. Đại học Cần Thơ. X