Kiểm tra tác động của 4 nhân tố: D/P: Tỷ lệ cổ tức trên giá cổ phiếu
DFS: Chênh lệch lợi tức TP của nhóm xếp6- Kiểm tra tác động của các nhân tố khác
6.1. Dự đoán phần dư hồi qui.
ep(t+1) = k0 + k1 D(t)/ P(t) + k2 DFS(t) + k3 TS(t) + k4 RF(t) + ŋp(t+1) (2)
• ep(t+1) : chuỗi thời gian của phần dư trong 25 danh mục cổ phiếu và 7 danh mục trái phiếu từ hồi qui 5 nhân tố trong bảng 7
• D(t)/P(t): Tỷ lệ lợi tức trên giá ở tháng t.
• DFS(t) ): chênh lệch giữa lợi tức của danh mục trái phiếu công ty và lợi tức trái phiếu chính phủ dài hạn cuối tháng t.
• TS(t): là chênh lệch giữa lợi tức trái phiếu chính phủ dài hạn ở cuối tháng t và lãi suất trái phiếu 1 tháng, RF(t).
Trong mô hình hồi quy trên tác giả muốn kiểm tra tác động của 4 nhân tố đến phần dư trong mô hình 5 nhân tố ban đầu nhằm xác định liệu 4 nhân tố này có khả năng dự đoán được phần dư của mô hình 5 nhân tố ban đầu không?
Tác giả sử dụng hồi quy chuỗi thời gian của phần dư trong mô hình 5 nhân tố ban đầu cho tất cả 32 porfolio TP & CP.
Kết quả: không có bằng chứng chứng minh tác động của phần dư trong mô hình hồi quy, phần dư từ hồi qui chuỗi thời gian 5 nhân tố không thể dự đoán được.
Trong 32 mô hình hồi qui :
- 15 mô hình có R2<0 (đã điều chỉnh theo bậc tự do) - 4 mô hình có giá trị R2>0.01
- giá trị lớn nhất R2=0.03.
- Trong 128(32x4) độ dốc từ hồi qui phần dư, 10 độ dốc có t>2; chúng bị chia đều giữa giá trị (+) và giá trị (-), và chúng được phân tán ngẫu nhiên qua 32 hồi qui và 4 biến giải thích.
Các biến được dùng để dự đoán TSSL CP & TP không dự đoán được phần dư từ mô hình hồi qui 5 nhân tố đã ủng hộ cho kết luận rằng 5 nhân tố rủi ro giải thích cho dữ liệu chéo của TSSL mong đợi CP & TP.