Triển vọng FDI từ các nớc trong khu vực.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (từ 1987 đến nay)–thực trạng và giải pháp (Trang 39)

trong thời gian tớ

3.1.2.3 Triển vọng FDI từ các nớc trong khu vực.

Dòng vốn FDI của cỏc nước ASEAN vào Việt Nam vẫn chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn FDI vào Việt Nam. Trong năm 2002, chỉ cú Malaysia, Thỏi Lan, Singapore, Philippines, Brunei và Campuchia cú dự ỏn đầu tư ở Việt Nam. Tổng số dự ỏn là 73 dự ỏn, tổng vốn đăng ký là 189,6 triệu USD, bằng 9,8% tổng số dự ỏn và 12,7% tổng vốn đăng ký cấp phộp cả năm.

Các nớc trong khu vực Châu á nói chung và khu vực Đông Nam á nói riêng đầu t vào Việt Nam còn ở mức khiêm tốn. Trong thời gian tới, khi Việt Nam gia nhập AFTA, chắc chắn chúng ta sẽ là địa chỉ thu hút vốn FDI lớn trong khu vực.

Với những giải pháp tích cực nhằm thu hút vốn FDI của Việt Nam, nhiều cơ hội mới đang đợc mở ra cho các nhà đầu t nớc ngoài. Riêng với các nớc ASEAN, bằng các hiệp định khung về đầu t ASEAN (AIA) đợc ký kết ngày 7.8.1998 tại Philipines, và Nghị định th bổ sung AIA đợc ký ngày 14.9.2001 tại Việt Nam, các nớc trong khối ASEAN sẽ ngày càng trở lên thuận lợi và tự do hơn đối với các hoạt động đầu t. Đến năm 2010, Việt Nam sẽ hoàn thành việc mở cửa các ngành và lĩnh vực và dành chế độ đãi ngộ quốc gia cho các nhà đầu t ASEAN, sau đó cũng sẽ mở cửa và dành các u đãi tơng tự cho các nhà đầu t khác.

Nhận xét tổng quát: Trong tơng lai nguồn vốn FDI vào Việt Nam ngày một gia tăng. Thật vậy, với chính sách đổi mới Việt Nam đã tạo nhiều điều kiện

vị trí quan trọng tầm chiến lợc về phát triển kinh tế cũng nh an ninh khu vực. Đồng thời với dân số khá đông, Việt Nam trở thành thị trờng có lợi thế về nguồn lao động, nguyên liệu rẻ (đây lại là mục tiêu hàng đầu của các nhà đầu t), lợi thế này sẽ đợc phát huy tối đa vì mục tiêu phát triển trong ngắn hạn của nớc ta. Trong tơng lai lâu dài, Việt Nam là quốc gia có nhiều tiềm năng to lớn, ngời Việt Nam thông minh sáng tạo và rất linh hoạt... Và Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập quốc tế, ngày càng mở rộng quan hệ với các nớc trong khu vực và trên thế giới, nh tham gia vào AFTA, APEC, hiệp định thơng mại Việt–Mỹ... Đây là những nhân tố tăng khả năng thu hút FDI vào Việt Nam trong những năm tới.

Ngày 28.8.2001, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 09/2001/NQ - CP về việc tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả đầu t trực tiếp nớc ngoài thời kỳ 2001- 2005 với mục tiêu 12 tỷ USD vốn cấp giấy phép mới và 11 tỷ USD vốn thực hiện.

Trớc xu thế và những khó khăn, thách thức mà Việt Nam đã và đang đối mặt đòi hỏi chúng ta phải có những biện pháp hữu hiệu để đẩy mạnh thu hút đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (từ 1987 đến nay)–thực trạng và giải pháp (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w