Thực hiện đồng bộ chính sách khuyến khích đầu t.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (từ 1987 đến nay)–thực trạng và giải pháp (Trang 44)

trong thời gian tớ

3.3.4 Thực hiện đồng bộ chính sách khuyến khích đầu t.

Hoàn thiện các chính sách khuyến khích đầu t thông qua biện pháp thuế. Thực tiễn cho thấy bên cạnh vấn đề an toàn vốn, các nhà đầu t nớc ngoài còn quan tâm rất lớn đến chính sách thuế.

Đối với thuế nhập khẩu, để thống nhất chính sách cho các nhà đầu t trong nớc và nhà đầu t nớc ngoài, danh mục miễn thuế cho máy móc thiết bị và phụ tùng đi kèm nên thu hẹp lại. Trong luật đầu t nớc ngoài năm 1996, mức độ u đãi vẫn cao, trừ nguyên vật liệu không đợc miễn thuế nhập khẩu, còn máy móc thiết bị đi kèm của các thiết bị đầu t nớc ngoài vẫn đợc miễn thuế nhập khẩu. Đây là một yếu tố khuyến khích nhập khẩu và do đó dẫn đến nhập siêu lớn trong những năm gần đây. Tuy rằng nhập siêu lớn là vấn đề không tránh khỏi của các nớc đang phát triển trong thời kỳ đầu công nghiệp hoá, nhng vấn đề đặt ra là liệu hàng nhập khẩu đó có tái tạo đợc ngoại tệ để đảm bảo khả năng tiếp tục nhập khẩu trong tơng lai hay không. Trong danh mục các dự án đầu t vào Việt Nam, đa số các dự án là nhằm vào thị trờng Việt Nam hơn là tận dụng các lợi thế của nớc ta để sản xuất hàng xuất khẩu. Do vậy, trong thời gian tới, cần có các quy định về thuế xuất nhập khẩu sao cho nó có tác dụng khuyến khích sản xuất hàng trong nớc.

Đối với việc hoàn trả thuế lợi tức, mặc dù Luật đầu t nớc ngoài của Việt Nam quy định về việc hoàn trả lại thuế lợi tức đối với phần lợi nhuận tái đầu t nhng trên thực tế, chính sách u đãi này không đem lại nhiều hấp dẫn. Theo báo cáo của Bộ kế hoạch và đầu t thì từ khi ban hành Luật đầu t nớc ngoài cho đến năm 1998, tổng số thuế lợi tức hoàn trả cho chủ đầu t mới là 650.000 USD, đây là một con số còn rất khiêm tốn. Khi mà các dự án cha có khả năng thu lợi nhuận đến lúc các dự án đi vào hoạt động ổn định và thu lợi nhuận cao thì quy định u đãi này lại bị khép lại ở cả phạm vi mà mức độ hoàn trả thuế lợi tức. Ưu đãi này chỉ đợc áp dụng cho các dự án thuộc danh mục khuyến khích đầu t và mức độ hoàn trả phân biệt theo mức độ khuyến khích. Bên cạnh đó, việc hoàn trả cũng rất phức tạp với nhiều thủ tục và tốn kém thời gian nên chính sách này mất đi tính hấp dẫn của nó. Vì vậy, chính sách này không có nhiều tác dụng trong khi ngân sách Nhà nớc còn bị thâm hụt, nhu cầu chi lớn hơn số thu nên việc hoàn trả thuế, dù là khấu trừ vào nghĩa vụ

thuế tạo điều kiện thuận lợi, cho nên trong thời gian tới, nên hạn chế và tiến đến xoá bỏ quy định này.

Đối với thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài, trong giai đoạn hiện nay, còn có thể hợp lý nhng khi Việt Nam tham gia vào khu vực đầu t ASEAN (AIA) thì quyết định này nên xoá bỏ để tạo môi trờng bình đẳng giữa các nhà đầu t trong nớc và ngoài nớc.

Đối với thuế thu nhập cá nhân, theo pháp luật hiện hành, đợc xây dựng chủ yếu để điều tiết thu nhập, nhng lại làm ảnh hởng đến việc khuyến khích thay thế lao động kỹ thuật và quản lý ngời nớc ngoài bằng ngời Việt Nam. Vì theo biểu thuế hiện hành thì cùng với một vị trí làm việc, nếu chủ đầu t thuê ngời nớc ngoài thì phải chi trả tiền lơng lớn hơn là nếu thuê ngời Việt Nam. Hơn nữa, cách đánh thuế nh vậy cũng không phù hợp với đánh thuế thu nhập, phải căn cứ vào thu nhập cá nhân chứ không phải theo quốc tịch. Chính vì vậy, nên chăng thay thế hai biểu thu nhập cá nhân hiện nay bằng một biểu thuế duy nhất áp dụng cho cả ngời trong nớc và ngoài nớc.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (từ 1987 đến nay)–thực trạng và giải pháp (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w