Triển vọng FDI từ EU.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (từ 1987 đến nay)–thực trạng và giải pháp (Trang 38)

trong thời gian tớ

3.1.2.2 Triển vọng FDI từ EU.

Với tiềm lực to lớn về đầu t của EU nh vậy thì việc đẩy mạnh quan hệ đầu t với EU là mong muốn của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới, trong đó có Việt Nam.Việc tăng cờng thu hút vốn FDI từ các nớc có công nghệ hiện đại và có tiềm lực mạnh về tài chính, trong đó có EU, là chủ trơng của chúng ta. Và bản thân EU trong chiến lợc mới của mình đối với châu á cũng đã xác định Việt Nam là mũi đột phá để từ đó thâm nhập sang các thị trờng khác ở Châu á, bởi EU đã tìm thấy ở Việt Nam nhiều lợi thế để chọn Việt Nam làm “địa bàn đầu cầu”, là điểm tựa quan trọng trong chiến lợc đối ngoại của mình.

Thực tế trong thời gian qua kể từ khi Việt Nam ban hành Luật đầu t nớc ngoài cho thấy EU là một trong những nhà đầu t nớc ngoài tiên phong trong việc đầu t vào Việt Nam. Tính đến năm 2001, EU đã trở thành nhà đầu t nớc ngoài lớn thứ hai tại Việt Nam với 382 dự án đầu t đợc cấp giấy phép đầu t, tổng vốn đăng ký là 7,53 tỷ USD.

Cho đến nay các nhà đầu t của EU đã có mặt trong hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế Việt Nam, đứng đầu là ngành công nghiệp với 162 dự án chiếm 56,25% tổng số dự án và 3,55 tỷ USD chiếm 61,3% tổng vốn đầu t của EU. Tiếp theo là ngành dịch vụ 69 dự án. Nông nghiệp và lâm nghiệp dành đợc ít sự quan tâm hơn nên chỉ chiếm 10,42% tổng dự án và 5,8% tổng vốn đăng ký. Tính đến hết năm 2001, EU đã chiếm một nửa số dự án đầu t vào lĩnh vực dầu khí với tổng vốn đầu đăng ký 1,38 tỷ USD.

Các nhà đầu t đã có mặt ở 44 tỉnh thành trong cả nớc nhng phân bố không đồng đều, chủ yếu ở các thành phố lớn nơi có điều kiện đầu t hấp dẫn về cơ sở hạ tầng và sức mua lớn. Đầu t của EU tập trung nhiều ở một số tỉnh nh thành phố Hồ

Chí Minh, Bình Dơng, Đồng Nai, Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Nam-Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Nghệ An.

Việc cải thiện môi trờng đầu t của Việt Nam ngày càng tốt hơn, nên nguồn vốn FDI vào Việt Nam có xu thế gia tăng. Sau khi giải quyết đợc các yêu cầu của hiệp định thơng mại Việt-Mỹ thì sẽ có nhiều thuận lợi hơn cho EU đầu t vào Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (từ 1987 đến nay)–thực trạng và giải pháp (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w