Triển vọng FDI từ Mỹ.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (từ 1987 đến nay)–thực trạng và giải pháp (Trang 36)

trong thời gian tớ

3.1.2.1 Triển vọng FDI từ Mỹ.

Đến nay đã có 400 công ty có mặt tại thị trờng Việt Nam, trong đó có hầu hết các tập đoàn lớn nhất của Mỹ nh Microsoft, IBM, QPC... trong lĩnh vực tin học, Boeing trong ngành công nghiệp hàng không, Ford trong ngành sản xuất xe hơi... Theo thông báo của Bộ kế hoạch và đầu t, hiện nay có 91 dự án đầu t của Mỹ tại Việt Nam với tổng số vốn đấu t là 1.182.236 triệu USD, bình quân mỗi dự án là 12,99 triệu USD.

Với mối quan hệ Việt-Mỹ ngày càng đợc cải thiện, đặc biệt là việc ký kết hiệp định thơng mại Việt-Mỹ cuối tháng 7 năm 2000, Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội để thu hút nhiều vốn đầu t của Mỹ trong thời gian tới. Hy vọng đầu môi trờng đầu t Việt Nam sẽ đợc cải thiện để đầu t của Mỹ vào Việt Nam sẽ tạo ra những bớc đột phá quan trọng. Để thu hút đợc nhiều đầu t trực tiếp nớc ngoài từ Mỹ vào Việt Nam trong thời gian gần đây.

Tự do hoá đầu t càng cao càng thu hút đợc nhiều vốn nớc ngoài. Nh vậy, một khi các rủi ro giảm xuống, tỷ lệ lợi nhuận tăng lên, thì các luồng vốn nớc ngoài nói chung và từ Mỹ nói riêng sẽ đổ vào nhiều và ổn định ngay cả khi tốc độ tăng tr- ởng chung của nớc ta chậm lại. Ngợc lại t bản Mỹ sẽ thận trọng hơn nếu nớc tiếp nhận đầu t có các yếu tố nh rủi ro chính trị cao, phát triển kinh tế chậm, xuất khẩu

kém, nợ cao và mất ổn định kinh tế vĩ mô. Khi đó, dù những u đãi về tài chính rất cao cũng khó hấp dẫn đợc các nhà đầu t Mỹ vốn năng động, thận trọng.

Mặt khác ở Mỹ đã có rất nhiều dịch vụ và cơ quan hỗ trợ nhằm thúc đẩy các công ty trong nớc đầu t ra nớc ngoài. Trong quá trình xúc tiến thơng mại, Chính phủ Mỹ thờng xuyên thông báo các cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp của n- ớc mình, đồng thời cũng công bố một số lợng lớn dữ liệu thị trờng chung và riêng, rất chi tiết, tiện sử dụng cho những ngời phân tích thị trờng thế giới... Có thể nói, với chính sách khuyến khích các doanh nghiệp trong nớc đầu t ra thị trờng nớc ngoài của chính phủ Mỹ đã góp phần đẩy mạnh khả năng hợp tác kinh tế Việt–Mỹ ngày càng mở rộng và đầy triển vọng trong thời gian tới.

Việt Nam – Hoa Kỳ ký Hiệp định Thơng mại trong bối cảnh tháng 7.2000, Quốc hội nớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đầu T nớc ngoài tại Việt Nam, nhằm khắc phục những hạn chế của khung pháp luật hiện hành, tiếp tục tạo dựng môi trờng đầu t thông thoáng, ổn định, có sức hấp dẫn và cạnh tranh cao.

Việc dành cho nhà đầu t Hoa Kỳ môi trờng đầu t thuận lợi cũng tạo điều kiện để Việt Nam thu hút FDI từ các nớc khác. Hiện nay, Hiệp định đã có hiệu lực và đợc thực hiện.

Hiệp định yêu cầu xoá bỏ sự phân biệt đối xử, tạo “sân chơi” bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Việc Mỹ và nớc ngoài đầu t vào các ngành kinh tế trong nớc sẽ tạo cạnh tranh, giảm giá thành do xoá bỏ độc quyền, có lợi cho ngời tiêu dùng và giúp Việt Nam có cơ hội nắm thông tin và mở rộng thị trờng, nhất là thị trờng nớc ngoài. Nó cũng giúp xoá bỏ các nhân tố bóp méo các quan hệ của thị trờng tài chính, tín dụng của Việt Nam, đồng thời buộc các doanh nghiệp trong nớc phải nỗ lực đầu t không ngừng nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh, tiếp thu công nghệ tiên tiến, kỹ thuật hiện đại, đổi mới phơng thức quản lý để tăng khả năng cạnh tranh của mình.

Thuế nhập khẩu hàng hoá Việt Nam vào Mỹ giảm xuống bằng mức của các nớc đang phát triển khác. Thuế nhập khẩu nói chung giảm từ 40-60% xuống còn

Hiệp định sẽ mở ra cơ hội phát triển các hoạt động khác nh: du lịch, văn hoá, giáo dục-đào tạo, giúp Việt Nam khai thác có hiệu quả tiềm năng về vốn và chất xám của lực lợng Việt kiều đang sinh sống và làm ăn tại Mỹ phục vụ công cuộc CNH-HĐH đất nớc, đồng thời đẩy mạnh thu hút đầu t nớc ngoài vào các lĩnh vực trên.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (từ 1987 đến nay)–thực trạng và giải pháp (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w