trong thời gian tớ
3.3.5 Vấn đề quan hệ giữa FDI với các nguồn vốn khác.
Xuất phát từ chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội trọng tâm thực hiện ch- ơng trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế, nhu cầu về vốn đầu t cho toàn bộ nền kinh tế thời kỳ 2001-2010 là rất lớn, khoảng 170-250 tỷ USD, trong đó vốn trong nớc chiếm trên 70%, vốn ODA khoảng 15-20 tỷ USD, FDI là 35-55 tỷ USD. ở đây vốn đợc hiểu là cả nguồn vốn tài chính và phi tài chính (tài nguyên thiên nhiên, vị thế địa lý, con ngời...) Nguồn vốn trong nớc có vai trò quan trọng, vừa để phát huy mọi khả năng tiềm tàng đang có khắp các địa bàn tạo ra sự phát triển chung vừa để cho nguồn vốn FDI phát huy hiệu quả... Đồng thời xung quanh khu vực có các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các doanh nghiệp Việt nam có thể đợc phát triển theo hớng liên kết, hình thành mạng lới đa dạng, bổ sung cho nhau phát huy đợc lợi thế so sánh về nguồn nhân lực, nguyên liệu và dịch vụ tại chỗ, mở mang thị trờng nội địa.
Các nguồn vốn này phải có một mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau và theo một tỷ lệ hợp lý tối u. Nguồn vốn trong nớc phải đợc huy động và sử dụng có hiệu
quả đến một mức nhất định đủ để có thể đảm bảo sử dụng vốn ODA một cách có hiệu quả và đủ sức hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài yên tâm đầu t vào Việt Nam.
Theo các nhà kinh tế, tỷ lệ giữa vốn trong nớc và nớc ngoài thích hợp ở Việt Nam hiện nay phải là 2:1.
Biện pháp tích cực nhằm bảo đảm tỷ lệ hợp lý giữa các nguồn vốn cho phát triển kinh tế ở Việt nam hiện nay là:
- Đa dạng hoá, đa phơng hoá các phơng thức thu hút vốn nớc ngoài.
- Tạo niềm tin cho các nhà đầu t: Chính sách đổi mới của Việt Nam đã và sẽ phát triển cao; hệ thống pháp luật sẽ tạo một hành lang pháp lý an toàn cho vốn đầu t của họ và chính sách đối xử công bằng; một hệ thống cơ sở hạ tầng về tài chính tạo thuận lợi cho họ sẵn sàng chuyển dịch vốn đầu t.
- Hoạt động thị trờng vốn phải sôi động và theo quy luật của cơ chế thị tr- ờng.