Vai trò ngữ nghĩa của từ láy trong phần Tập đọc.

Một phần của tài liệu Khảo sát lớp từ láy trong sách giáo khoa tiếng việt 4 (Trang 36 - 41)

2.1. Các nhận xét định tính về nghĩa của từ láy trong phần Tập đọc (sách giáo khoa tiếng Việt lớp 4). (sách giáo khoa tiếng Việt lớp 4).

Theo thống kê, có thể thâu tóm mặt ngữ nghĩa của từ láy đợc khảo sát bằng bảng sau:

Bảng 5. Các nhóm nghĩa của từ láy trong phần Tập đọc (Tiếng Việt lớp 4).

Nhóm từ láy Số từ Tỉ lệ Số lợt dùng dụng trung Hệ số sử

bình Ví dụ

Nhóm biểu trng hóa âm đơn giản

(tợng thanh) 40 15,6% 44 1,1 ầm ầm Lách cách Lộp độp Biểu trng hóa ngữ âm cách điệu (tợng hình) 175 68,4% 241 1,4 Chênh vênh Đồ sộ Rón rén Biểu trng chuyên biệt hóa về ngữ nghĩa 41 1,6% 47 1,2 Sung sớng Vui vẻ

Cộng 256 100% 332

Xem xét về mặt ý nghĩa của từ láy tức là chú ý đến mối tơng quan âm nghĩa trong mỗi từ, đến vai trò nghĩa của tiếng gốc và khuân vần, và chú ý đến khả năng làm bộc lộ nghĩa hay giá trị ngữ nghĩa của các loại từ láy khác nhau. Nói cách khác phải chú ý đến mối tơng quan âm-nghĩa, đặc điểm của hình thái biểu trng hóa ngữ âm của từ láy (trong phần tập đọc).

2.2. Nhóm từ tợng thanh (Những từ láy biểu trng hóa ngữ âm đơn giản).

Từ láy ở nhóm này mô tả âm thanh tự nhiên theo cơ chế láy.

Đứng ở góc độ ngữ nghĩa, ta thấy trong phần tập đọc xuất hiện và đợc dùng hai kiểu từ láy biểu trng hóa ngữ âm đơn giản.

a. Kiểu thứ nhất: gồm những từ láy mô phỏng trực tiếp gần đúng âm thanh tự nhiên theo cơ chế láy.

Chẳng hạn từ: ầm ầm, ăng ẳng, cạc cạc, vin vít, lộp độp.

Ví dụ: - Không ai nói to, không ai nói nhiều. Nhng luồng phát âm của

hàng nghìn cái miệng đủ làm cho khu rừng ầm ầm.

(Buổi chợ trung du-Ngô Tất Tố). Những âm thanh ấy làm cho lời văn đợc miêu tả đúng với buổi họp chợ, tiếng “ầm ầm” của khu rừng là sự kết hợp của những luồng phát âm của hàng nghìn cái miệng tạo nên buổi chợ đông vui tấp nập.

- Tiếng lợn eng éc, tiếng gà chíp chíp, tiếng vịt cạc cạc, tiếng ngời nói

cheo chéo. Thỉnh thoảng lại điểm những tiếng ăng ẳng của con chó bị lôi sau sơi xích sắt, mặt buồn rầu, sợ sệt.

(Buổi chợ trung du-Ngô Tất Tố). Đoạn văn miêu tả cảnh chợ trung du thật tấp nập. Ngời đổ đến chợ đợc thể hiện qua những động tác âm thanh ồn ã, một buổi chợ tấp nập náo nhiệt. Qua nhịp câu “ăng ẳng” đã vẽ nên một bức tranh khung cảnh chợ trung du ồn ã của ngời và vật.

- Nhớ vờn cây che bóng kín sau nhà Trái chín rụng suốt mùa thu lộp độp

Những dãy bởi sai những hàng khế ngọt Nhãn đầu mùa chim đến bói lao xao

(Mẹ-Bằng Việt).

Nỗi niềm xúc động của ngời chiến sĩ cộng sản khi nhớ về mẹ. Ngời mẹ đã ân cần che chở cho con, nhớ dáng mẹ, tiếng chân đi của mẹ, nhớ vờn cây sau nhà, “những trái bỏi sai”, “những hàng khế ngọt” Những hình ảnh ấy

làm sao con có thể quên. Những câu thơ trìu mến thiết tha, nhịp thơ nhẹ nhàng thong thả đầm ấm thân thơng.

- Thuyền trởng Thắng hai tay ghì vô lăng, đôi mắt nhìn xoay về phía trớc chốc chốc anh liếc nhìn vào la bàn và tấm bản đồ. Gió vặn khung gỗ buồng lái răng rắc. Con tàu chao đảo, có khi nó nghiêng hẳn về một bên nhng nó vẫn đè sóng lớt tới

(Trong cơn lốc biển-Đình Kính). Hình ảnh con tàu chở trăng chuẩn bị cho chiến dịch Hồ Chí Minh. Trên biển đoàn tàu gặp cơn lốc dữ dội, nguy hiểm với những đợt sóng nh muốn nuốt chửng con tàu nhng với lòng quyết tâm, các chiến sĩ hải quân và thuyền trởng Thắng đã đa con tàu vợt qua cơn lốc. Dù khó khăn nguy hiểm, dù sóng gió bão bùng các anh vẫn điềm tĩnh chỉ huy đoàn tàu vợt qua những nguy hiểm.

- Mỗi lần đại bàng vỗ cánh lại phát ra những tiếng vi vu, vi vút từ trên nền trời xanh thẳm, giống nh hàng trăm chiếc đàn cùng hoà âm. Bầy thiên nga trắng muốt chen nhau bơi lội Những con chim Kơ-púc mình đỏ chót và nhỏ nh quả ớt, cố rớn cặp mỏ thanh mảnh của mình hót lên lanh lảnh nghe nh tiếng sáo.

(Chim rừng Tây Nguyên-Thiên Hơng). Mỗi loài chim mỗi đặc sắc riêng, không loài nào giống nhau. Mỗi loài có sự thể hiện độc đáo khác nhau. Chim đại bàng thì oai hùng. Ngay khi chúng vỗ cánh âm thanh cũng đợc phát ra kiêu ngạo và mạnh mẽ oai hùng hơn các loài chim khác tạo ra âm thanh “vi vu vi vút”. Còn tiếng hót của những chú chim Kơ-puc lại phù hợp với dáng vẻ mảnh khảnh của chúng tạo ra một âm thanh “lanh lảnh” nh tiếng sáo. Đấy chính là sự đặc sắc đa dạng của chim rừng Tây Nguyên.

- Mái chèo nghe vọng sông xa

Êm êm nghe tiếng của bà năm xa Nghe trăng thở động tàu dừa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rào rào nghe chuyển cơn ma giữa trời

(Nghe thầy đọc thơ-Trần Đăng Khoa). Thơ thầy giáo đọc đã tác động đến tâm hồn tác giả. Tác động đó đã đợc diễn đạt một cách tinh tế giàu cảm xúc và hình ảnh. Tiếng mái chèo vỗ sóng nớc từ sông xa vọng đến. Tiếng ru, tiếng kể chuyện của bà đều đều ngày tr- ớc, tiếng rơi đều và liên tiếp của ma trên vòm cây mái lá. Âm thanh dịu dàng, êm ả. Tất cả đều gợi lên tình yêu của nhà thơ đối với cuộc sống, gợi lên cảm giác nhẹ nhàng đều đặn, dễ chịu

- Lắng nghe lắng nghe

Bốn mùa tiêng tre

(Tre-Nguyễn Bão).

Cây tre thân thuộc gắn bó với con ngời Việt Nam. Nhân dân Việt Nam. Tre làm nhà dựng cửa, tre đánh giặc, tre làm nôi êm, tre rủ bóng mát, tre làm chông nhọn ngăn bớc quân thù, tre hát rì rào bốn mùa không dứt.

Các từ láy thuộc loại này có giá trị gợi tả, biểu cảm rất rõ. Sự mô phỏng ấy không phải là sự bắt chớc nguyên xi mà là sự mô phỏng ít nhiều đã có sự cách điệu hoá. Các từ láy thuộc loại này rất ít đợc dùng trong phần tập đọc bởi vì đối với đối tợng học sinh tiểu học (lớp 4) gặp từ láy nh thế này khó có thể nhận dạng rõ đó là từ láy tợng thanhvì nó không diễn tả đợc âm thanh thực qua từ.

2.3 Nhóm từ láy tợng hình (Nhóm từ láy biểu trng hoá ngữ âm cách điệu) điệu)

Đối với nhóm từ láy này thì chúng tôi thấy ở phần Tập đọc (sách Tiếng Việt lớp 4) xuất hiện nhiều số lợng khá lớn những từ kiểu nh chỏng chơ, thoăn thoắt, loang loáng, lừng lững, chênh vênh…

Ví dụ:

- lắm con lập cập bị đàn xô đẩy, ngã chỏng chơ, cứ huơ mãi đôi chân bé xíu và hai cánh ngắn cũn không sao lật mình trở dậy đợc.

(Lều vịt-Vũ Thị Thờng). Trong một câu văn mà tác giả sử dụng liên tục hai từ láy tợng hình “lập cập, chỏng chơ” để miêu tả sự non nớt của những chú vịt con mới nở.

Những động tác khéo léo của cụ Tứ khi cho lũ vịt ăn, một động tác thành thạo của mọt ngời chăn nuôi với tâm huyết . Đôi tay “xù xì khéo léo vẩy vẩy”từng vốc cơm to nh ngời gieo mạ thể hiện sự hết lòng chăm sóc cho đàn vịt xinh xắn mới nở kia.

- Đồng muối lúc này nom thật lạ mắt cứ loang loáng nh gơng trên những ô nề. Muối đã bắt đầu kết tinh. Đã nhìn thấy những hạt muối tơi lấm tấm nổi lên giữa những vùng nớc mặn đang bắt đầu đóng váng.

(Cứu muối-Nguyễn Thị Ngọc Tú). Cánh đồng muối đợc tác giả quan sát rất kỹ và tỉ mỉ từ khi những ô nề chỉ là nớc “loang loáng” tới khi gặp ánh nắng chói chang của mặt trời thì những hạt muối bắt đầu đợc hình thành từ những giọt nớc mặn. Chúng bắt đầu “lấm tấm” nổi lên. Đây cũng chính là một quá trình để biến đổi từ dạng này sang dạng khác và đó cũng chính là sự vất vả của những ngời làm muối để thấy đ-

ợc khi cả cánh đồng muối chuẩn bị gặp ma thì sự nguy cấp càng tăng lên vì ma sẽ hoà tan những hạt muối đã bắt đầu kết tinh sau nhiều ngày phơi nắng trên ô nề.

- Chiếc dù bay bay đỏ sẫm màu máu chó. Đã trông rõ cả hình thằng ngời

cong cong nh con nhện độc cựa quậy, giãy giụa giữa những sợi tơ loang loáng. Nó bay chênh chếch tởng nh chỉ vài khúc sào tre là chọc tới đợc. Trông thế mà vẫn cao hàng trăm mét.

(Bắt giặc lái Mĩ-Chu Văn). Cách tả tên giặc lái tung dù rơi xuống chiếc dù “bay bay”, “cong cong”, “giãy giụa” giữa những sợi tơ “loang loáng” chứng tỏ lời văn của tác giả rất chính xác và sắc sảo.

“Cong cong” không chỉ đúng về hình dáng mà còn đúng cả về bản chất độc ác của nó. Nó “cựa quậy, giãy giụa” hai động từ liên tục tả đúng động tác của tên giặc nhảy dù đồng thời thể hiện đợc sự tuyệt vọng của nó. Và sự so sánh của tác giả giữa “sợi tơ nhện loang loáng” với dây dù dới ánh nắng mặt trời rất độc đáo và rất sát.

Qua cách tả nh trên, chúng ta cũng thấy đợc sự hả dạ của tác giả trớc cảnh tên giặc lái khốn khổ sắp bị tóm cổ.

- Thịnh ơi! Tới cha? Tới nơi cha? Sắp tới rồi. Dới này tối nh bng ấy!

Hai chân đã đã đụng phải cái dầm cầu bị đánh gục dới lòng sông ngổn ngang sắt thép. Anh thận trọng bớc từng bớc ngắn, hai tay sờ soạng, xác định vị trí từng khoang, từng dầm sắt. Những con hà bám sắt rỉ lởm chởm nh gai mít và sắt nh dao. Qua một lần găng tay, tay sờ vẫn thấy ráp.

(Ngời thợ lặn- Vũ Thanh Sơn). Công việc vất vả của ngời thợ lặn đợc tác giả miêu tả tỉ mỉ. Đây là công việc của những ngời xây dựng khi chuẩn bị xây dựng lại chiếc cầu mới thay thế cây cầu đã bị chiến tranh tàn phá. Trớc hết phải trục vớt cầu sập lên. Công việc khó khăn ấy mở đầu bằng lao động vất vả của những ngời thợ lặn. Sự khéo léo, thận trọng tỉ mỉ của trong công việc đầy nguy hiểm đố đợc tác giả miêu tả bằng hàng loạt từ láy tợng hình và cách ngắt thành những câu ngắn để thể hiện độ chính xác cao và sự khẩn trơng của công việc.

2.4 Nhóm những từ láy vừa biểu trng hoá ngữ âm vừa vừa chuyên biệt hoá về nghĩa hoá về nghĩa

Chẳng hạn : Sung sớng, vui vẻ, sợ sệt…

Ví dụ: - Cả đàn bò rống lên sung s ớng . “ò, ò” đàn bò reo lên. Chúng nhảy cỡn lên xô nhau chạy.

- ở đây mùa hái hạt bao giờ cũng trúng vào tháng mời một, nhng ngày tháng vui vẻ nhất trong năm và mỗi năm hạt lúa chỉ đậu trên tay ngời ta có một lần.

(Miền tây gặt lúa- Nguyễn Minh Châu). - Thỉnh thoảng lại điểm tiếng ăng ẳng của con chó bị lôi sau sợi xích sắt, mặt buồn rầu, sợ sệt

(Buổi chợ trung du - Ngô Tất Tố). Đây là những từ mà nghĩa của chúng có thể giải thích đợc không chỉ nhờ nghĩa của tiếng gốc mà nhờ giá trị trong nghĩa (giá trị biểu trng hoá) của sự hoà phối ngữ âm trong cấu tạo của nó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“Sung sớng”, “vui vẻ”, “sợ sệt” là ba từ điệp phụ âm đầu nhng lại đối khuôn vần. Chính vì thế điệp và đối đã tạo sự hoà phối ngữ âm tạo nên một thể thống nhất hoàn chỉnh. Sự hoà phối ngữ âm này không chỉ có giá trị biểu trng hoá. Và cũng chính thế sự điệp và đối của sự hoà phối ngữ âm đã tạo nên nét nghĩa mang sắc thái biểu thị tính chất mức độ đỉnh điểm của sự “vui”, “sớng” chứ không chỉ đơn thuần nh nghĩa của tiếng gốc vốn có. Đó chính là giá trị gợi tả và giá trị vốn có của từ.

III. Từ láy trong phần Từ ngữ (Tiếng Việt lớp 4)

Một phần của tài liệu Khảo sát lớp từ láy trong sách giáo khoa tiếng việt 4 (Trang 36 - 41)