Từ loại của từ láy trong phần tập đọc (Sách Tiếng Việt lớp 4).

Một phần của tài liệu Khảo sát lớp từ láy trong sách giáo khoa tiếng việt 4 (Trang 27 - 30)

Từ loại là những lớp từ đợc phân loại dựa trên đặc điểm ý nghĩa khái quát, khả năng kết hợp, khả năng làm thành phần câu của từ. Có nhiều ý kiến và tiêu chí phân chia từ loại và từ đó cũng dẫn đến sự khác nhau về số lợng các từ loại Tiếng Việt.

Nhng nhìn chung có thể thấy trong Tiếng Việt có các từ loại: danh từ, động từ, tính từ, đại từ, số từ, phụ từ, quan hệ từ, trợ từ, tình thái từ.

Qua khảo sát chúng tôi thấy các từ láy trong phần Tập đọc có từ loại là tính từ, động từ, danh từ.

3.1 Từ loại tính từ

Tính từ là lớp từ dùng để biểu thị mức độ, tính chất, thuộc tính của sự vật, hiện tợng trong thế giới khách quan.

Tính từ thuộc nhóm từ có ý nghĩa từ vựng chân thực, có khả năng làm thành tố trung tâm của cụm tính từ, có khả năng làm thành phần chính hoặc thành phần phụ của câu.

Từ láy trong phần Tập đọc (sách giáo khoa lớp 4) chiếm số lợng nhiều nhất là tính từ (243 lợt trên 332 lợt từ láy).

Ví dụ: - Hàng trăm con voi đồ sộ nh những tảng đá xám nục nịch kéo đến. Mặt trời cha mọc, bà con trong các buôn đã n ờm n ợp đổ ra.

(Ngày hội đua voi ở Tây nguyên- Lê Tấn). - Xe cộ bon bon chạy

Rộn rịp ngời qua lại

(Chiếc xe lu-Trần Nguyên Đào). - Mây trắng bồng bềnh trôi lặng lẽ

Mái chèo khua bóng núi rung rinh

(Trên hồ Ba Bể- Hoàng Trung Thông).

- Lon ton lại gần

âu yếm nhanh nhảu

Ông vịn vai cháu Cháu đỡ ông lên

(Thơng ông - Tú Mỡ).

- Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy thanh thản và bình yên nh thế. Căn nhà, thửa vờn này nh một nơi mát mẻ và hiền lành. ở đấy bà lúc nào cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh.

(Về thăm bà - Thạch Lam). - Hôm sau chúng tôi đi Sapa. Phong cảnh ở đấy thật đẹp. Thoát cái

nh một cơn ma tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.

(Đờng đi Sapa- Nguyễn Phan Hách).

3.2 Động từ

Động từ là lớp từ dùng để chỉ hành động, trạng thái của con ngời và sự vật. Động từ có khả năng làm trung tâm của cụm động từ, có khả năng đảm nhận các thành phần câu.

Động từ cũng chiếm tỉ lệ trong từ láy (có 57 lợt từ trên 332 lợt)

Ví dụ: - Rừng xa vọng tiếng chim gù

Ngân nga tiếng suối, vi vu gió ngàn

(Hành quân giữa rừng xuân- Lê Anh Xuân). - Hai chiếc gờng ớt một

Ba bố con nằm chung Vẫn thấy trống phía trong Nằm ấm mà thao thức.

(Mẹ vắng nhà ngày bão- Đặng Hiển). - Con gà trống nhà ông Bảy hay bới bậy. Nó có bộ mã khá đẹp lông trắng, mỏ búp chuối, mào cờ, hai cánh nh hai vỏ chai úp, nhng lại hay tán tỉnh láo khoét.

(Những chú gà xóm tôi-Võ Quảng). - Dới tầm cánh chú bây giờ là luỹ tre xanh rì rào, là bờ ao với khóm khoai nớc rung rinh

(Con chuồn chuồn nớc- Nguyễn Thế Hội). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bút nghiêng lất phất hạt ma Bút chao, gợn nớc Tây hồ lăn tăn

(Nghệ nhân Bát Tràng - Hà Minh Hà). - Thuyền ta quanh quất trên Ba Bể

Đỏ ối vờn cam, biếc bãi ngô.

(Trên hồ Ba Bể - Hoàng Trung Thông).

3.3 Danh từ

Danh từ là lớp từ mang ý nghĩa sự vật thuộc nhóm thực từ, có khả năng làm thành từ trung tâm của cụm danh từ và có khả năng làm các thành phần câu (Thành phần chính hoặc thành phần phụ).

Ví dụ: - Rồi đột nhiên, chú chuồn chuồn nớc tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lớt nhanh trên mặt hồ.

(Con chuồn chuồn nớc - Nguyễn Thế Hội). -Những rãnh nớc đợc xẻ từ sông vào tới tắm cho gốc cây bốn mùa ẩm ớt. Cóc, mận, mãng cầu, chôm chôm, vú sữa, xoài tợng, xoài cát mọc chen nhau.

(Vờn quả cù lao sông- Vũ Đình Minh). -Con ngựa đeo tất cả đồ đạc và nông cụ trên lng, có khi nó còn thồ thêm một chú bé ngồi vắt vẻo bên cạnh một cái nồi to.

(Đi làm nơng-Tô Hoài).

Một phần của tài liệu Khảo sát lớp từ láy trong sách giáo khoa tiếng việt 4 (Trang 27 - 30)