Tiểu dẫn về vai trò cuả từ láy trong tác phẩm văn học

Một phần của tài liệu Khảo sát lớp từ láy trong sách giáo khoa tiếng việt 4 (Trang 32 - 36)

Láy là phơng thức cấu tạo đặc sắc của và là một trong những phơng thức cấu tạo từ cơ bản của Tiếng Việt. Với số lợng hàng ngàn đơn vị, từ láy đã góp phần làm lên sự phong phú, đa dạng của kho từ vựng Tiếng Việt. Đây là lớp từ có giá trị biểu hiện đặc sắc đối với ngôn ngữ văn chơng. Mỗi từ láy đ- ợc ví nh “một nốt nhạc” về âm thanh, chứa đựng một bức tranh “cụ thể” sinh động về hình dáng tâm trạng, giàu sức gợi tả, giàu cảm xúc và nhạc điệu. Chính vì vậy các tác giả có ý thức sử dụng nhiều từ láy xem đó vừa là một nhu cầu thẩm mĩ vừa là một phơng tiện đắc lực cho sáng tác văn chơng. Từ láy là một trong những “công cụ” vô cùng quan trọng để tạo nên tính nhạc, tính hoạ của thơ ca. Theo Nguyễn Phan Cảnh, “các yếu tố láy cũng có ấn t- ợng nhoè về nghĩa. Điều đó giải thích vì sao Truyện Kiều dày dặc từ láy âm”. Trong tác phẩm “Truyện Kiều” bất hủ không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Du dùng nhiều từ láy. Có thể khẳng định, một trong những thành công của Nguyễn Du là về phơng tiện ngôn ngữ, đó là viện vận dụng từ láy âm trong Tiếng Việt.

Mùa hè khơi nguồn cảm hứng cho thi ca. Đã có không biết bao nhiêu nhà thơ viết những bài thơ hay, tràn đầy cảm xúc và hình ảnh nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng, Tố Hữu…

Mùa hè trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du hiện lên với vẻ riêng, ấn tợng. Dới trăng quyên đã gọi hè

Đầu tờng lửa lựu lập loè đơm bông

Nếu ta thay “lập loè” bằng từ khác chắc chắn câu thơ sẽ mất đi cái ý nghĩa nhịp điệu mà từ “lập loè” đem lại. Bằng từ láy phụ âm đầu ấy, Nguyễn Du gợi cho ngời đọc sự cảm nhận tinh tế, sâu sắc một mùa hè đang đến.

“Lập loè” tạo nên liên tởng dờng nh sắc màu của cây lựu, âm thanh của chim quyên và ánh trăng đêm cùng hoà quyện, quấn quýt với nhau. Cái màu đỏ ấy nh đang lan toả đang nhuốm lên tất cả cảnh vật dới trăng hè và làm nhoè lẫn cả không gian. Bức tranh hè đã thêm phần sinh động, gợi cảm, tràn

đầy sức sống mới vừa h ảo nhng lại rất thực, rất đời. Đó chính là cái hay do từ láy mang lại.

Cũng tả mùa hè nhng Nguyễn Trãi lại khác. Trong bài “Bảo kính cảnh giới số 43”, ông đã sử dụng từ láy để thể hiện mùa hè nhng đây không phải là đầu hè nữa mà là cuối hè.

Rồi hóng mát thuở ngày trờng Hoè lục đùn đùn tán rợp trơng

……….

Lao xao chợ cá làng ng phủ

Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dơng

Đây chính là cách nói và suy nghĩ của con ngời tuy về ở ẩn nhng lúc nào tâm hồn cũng hớng ngoại, dõi theo mọi hoạt động ở bên ngoài chứ không phải giấu mình. “Đùn đùn” thể hiện sự quan sát một cách chăm chú và kỹ l- ỡng, “lao xao” thể hiện sự nắm bắt cuộc sống bên ngoài của Nguyễn Trãi một con ngời ở ẩn nhng luôn hớng đời, mong muốn ra hoạt động.

Mùa hè trong thơ Hồ Xuân Hơng (bài “Thiếu nữ ngủ ngày”) Mùa hè hây hẩy gió nồm đông

Thiếu nữ nằm chơi quá giấc nồng.

Xuân Hơng đã sử dụng từ “hây hẩy” trong câu thơ đầu của bài thơ để giải thích việc ngủ ngày của thiếu nữ. ở đây không phải là do cố tình mà do tác động từ bên ngoài (gió nồm mùa hè hây hẩy) với một cô thiếu nữ mới lớn đang tuổi ăn tuổi ngủ. Đây chính là cái độc đáo rất Hồ Xuân Hơng.

Trong bài “Mùa Xuân chín”, Hàn Mặc Tử đã sử dụng từ láy trong bài thơ đến mức thiên tài:

Trong làn nắng ửng khói mơ tan Đôi mái nhà tranh l ấm tấm vàng

Sột soạt gió trêu tà áo biếc

Trên giàn thiên lý bóng xuân sang

….

Tiếng ca vắt vẻo lng chừng núi

Hổn hển nh lời của nớc mây

Thầm thì với ai ngồi dới trúc Nghe ra ý nhị và thơ ngây.

Thơ Xuân Diệu có rất nhiều từ láy miêu tả đúng và gợi ra các trạng thái các cảm giác, ông cảm thụ thế giới bằng tất cả mọi giác quan. Nhiều lúc ta khó phân biệt đợc cảm giác của con ngời với trạng thái của sự vật bên ngoài.

Đôi nhánh khô gầy sơng mỏng manh.

(Đây mùa thu tới). Từ láy cũng là một trong những nhân tố đặc sắc trong thơ Chế Lan Viên. Thiên nhiên đem đến cho mỗi ngời niêm lạc quan yêu đời. Vậy mà với Chế Lan Viên, thiên nhiên không là gì cả. Chế Lan Viên muốn từ chối tất cả, ông chỉ muốn trở lại mùa thu trớc để nhặt lá vàng “chắn nẻo xuân sang”. Chế Lan Viên còn mang nặng nỗi sầu vong quốc, tâm trạng buồn đời, đau đời.

Bên đồi loáng ánh dơng tà rực rỡ

Quằn quại trên dòng máu thắm sông Hanh Hoặc:

Thi nhân sầu nhìn theo dòng huyết cuốn. Tâm hồn trôi theo dõi máu bơ vơ

Nhìn một ngọn suối, một con sông ta có thể vui mừng thích thú vì có thể ngắm mình trong dòng nớc mắt, nhng Chế Lan Viên lại buông tầm mắt nhìn về phía vàng nhạt của buổi chiều tà đang cuốn trôi nh dòng máu. Hai từ “quằn quại”, “bơ vơ” đã nói đợc đầy đủ nỗi đau, nỗi buồn cùng sự bơ vơ lạc lõng của Chế Lan Viên thời kỳ trớc cách mạng. Cái nhìn khiến cho nhà thơ có con mắt lạnh nhạt gay gắt với tự nhiên đến thế. Thực ra Chế Lan Viên cũng muốn đắm chìm trong đời xuân, muốn nhìn đời bằng cặp mắt tình yêu nh cái mới “vui tơi chắc mãi vẻ điêu tàn” lại lớn hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong “Ai t vãn” của Ngọc Hân công chúa (vợ Quang Trung Nguyễn Huệ) có cái buồn lạnh lẽo, tâm sự buồn đau của con ngời. Đó là nỗi sầu muộn, lo lắng, nhớ nhung mong nhớ chồng của ngời chinh phụ. Cảnh tình ấy qua lời bộc bạch của ngời cung nữ xót thơng cho số phận bạc bẽo của ngời vợ trẻ nhớ chồng.

Trông mái đông lá buồm xuôi ngợc. Thấy mênh mông những nớc cùng mây. Đông rồi thì lại trông Tây.

Thấy non ngây ngất thấy cây rờm rà. Trông nam thấy nhạn sa lác đác

Trông Bắc thì ngàn bạc màu sơng.

(Ai t vãn)

ở bài thơ “ Tràng giang” của Huy Cận, các từ láy hoàn toàn đợc dùng để làm nổi bật tâm trạng của ngời và hình ảnh sông nớc sông Hồng.

Sóng gợn Tràng Giang buồn điệp điệp. Con thuyền xuôi mái nớc song song.

Từ láy cũng đợc tác giả dân gian sử dụng thành công. Trong một bài ca, điểm vào không khí hồi ức là ba từ láy âm (Trong đó có từ lặp lại) làm tăng tính chất nhòe, vang vọng của quá khứ.

Sáng trăng suông vằng vặc đêm hôm rằm Nửa đêm về sáng trăng bằng ngọn tre Em trót yêu ai chọn một bề.

Để êm thơ thẩn ngồi kề dới bóng ông trăng. Sự tình ai thấu cho chăng.

Để êm thơ thẩn dới bóng ông trăng em chịu sầu.

Qua các ví dụ trên ta thấy từ láy có vai trò biểu đạt rất lớn trong văn học. Từ láy nhiều lúc không thể thay thế bằng những từ khác. Bởi vì “Bỏ đi một từ láy này thay thế bằng từ láy khác vào là đã làm hỏng cả một câu thơ.

Cái hay của từ láy nhiều khi không phải tính đa nghĩa mà còn có sự khó giải thích nghĩa buộc ngời đọc phải tởng tợng, cảm nhận mới thấy đợc. Vì thế Stéphane Mallarmé nói: “Một thi phẩm là một bí mật mà để mở bí mật đó độc giả có chìa khóa trong t tởng của mình”.

Mỗi từ láy tiềm tàng chứa đựng trong mình những ánh màu lung linh về nghĩa, phản ánh sự tinh tế sinh động, cách cảm thụ chủ quan, cách đánh giá và thái độ của ngời Việt trớc sự vật và hiện tợng cũng nh trạng thái và

tính chất của sự vật hiện tợng trong thế giới xung quanh ta và trong ta, cho nên về phơng diện sử dụng, từ láy là phơng diện tạo hình đắc lực cho văn học nghệ thuật đặc biệt trong Tiếng Việt. Nó chẳng những khác với những từ khác về phơng thức cấu tạo, về giá trị ngữ nghĩa. Giá trị ấy của từ láy góp phần tạo nên bản sắc của Tiếng Việt. Nghĩa và âm hởng của từ láy dờng nh đọng lại ở mỗi lời văn, câu thơ, phản ánh những nỗi niềm sâu lắng nhất của tâm hồn Việt Nam.

Với giá trị tợng thanh, tợng hình và biểu cảm rất đặc biệt, từ láy đã tạo nên giá trị đặc trng riêng của nó. Chính giá trị riêng ấy đã góp phần tạo nên cái hay cái đẹp cho những ý thơ văn bất hủ. Các tác giả không thể không sử dụng từ láy trong sáng tác thơ văn.

Từ láy là một công cụ tạo hình đặc sắc và hữu hiệu trong tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, đặt biệt trong thơ ca. Mỗi tác phẩm là một mảnh đất trên đó từ láy tỏ rõ sức sống và vẻ đẹp muôn màu của mình. Điều đó giải thích tại sao từ láy đợc sử dụng nhiều trong thơ văn, đặc biệt trong thơ văn Việt Nam trớc đây, bây giờ và mãi mãi về sau.

Lớp từ láy có giá trị biểu đạt to lớn tuy nhiên dùng chúng thành công hay không còn phụ thuộc vào tài năng của mỗi nghệ sĩ. Vấn đề đặt ra là các tác

giả phải biết dùng từ láy một cách hiệu quả, sáng tạo, góp phần làm cho ngôn ngữ Việt ngày càng trong sáng giàu đẹp.

Một phần của tài liệu Khảo sát lớp từ láy trong sách giáo khoa tiếng việt 4 (Trang 32 - 36)