TIấU CHUẨN 6: – QUAN HỆ NHÀ TRƯỜNG GIA ĐèNH VÀ XÃ HỘI Tiờu chớ 1 Ban đại diện cha mẹ học sinh cú nhiệm vụ, quyền, trỏch nhiệm

Một phần của tài liệu BC Tu danh gia kiem dinh chat luong GD (Trang 72)

- Đổi mới cụng tỏc Giỏo dụ c Đào tạo, khuyến khớch và tạo điều kiện cho

6- TIấU CHUẨN 6: – QUAN HỆ NHÀ TRƯỜNG GIA ĐèNH VÀ XÃ HỘI Tiờu chớ 1 Ban đại diện cha mẹ học sinh cú nhiệm vụ, quyền, trỏch nhiệm

Tiờu chớ 1- Ban đại diện cha mẹ học sinh cú nhiệm vụ, quyền, trỏch nhiệm

hoạt động theo quy định; Nhà trường phối hợp hiệu quả với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để nõng cao chất lượng giỏo dục.

a) Ban đại diện cha mẹ học sinh cú nhiệm vụ, quyền, trỏch nhiệm và hoạt động theo điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh do Bộ GD&ĐT ban hành.

b) Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường thực hiện điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh và Nghị quyết đầu năm học.

c) Định kỳ nhà trường tổ chức cỏc cuộc họp với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để tiếp thu ý kiến về cụng tỏc quản lý của nhà trường, cỏc biện phỏp giỏo dục học sinh, giải quyết cỏc kiến nghị của cha mẹ học sinhl; nhà trường gúp ý kiến cho hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh.

1- Mụ tả hiện trạng:

- Nhà trường phối hợp cú hiệu quả với cha mẹ học sinh; Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp; Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để nõng cao chất lượng giỏo dục.

Hội cha mẹ học sinh của trường bầu ra BCH cha mẹ học sinh gồm:

1. ễng: Nguyễn Đức Hạnh - Trưởng ban ĐD Hội cha mẹ học sinh 2. ễng: Nguyễn Quốc Toản - Phú trưởng ban ĐD Hội cha mẹ học sinh 3. ễng: Trường Thị Hoa - Uỷ viờn

4. ễng: Phạm Hoàng Quang - Uỷ viờn 5. ễng: Nguyễn Văn Hải - Uỷ viờn 6. Bà: Nguyễn Thị Hoài - Ủy viờn 7. Bà: Trần Thị Đào - Ủy viờn

- Mỗi năm học cỏc lớp đều cú BĐD cha mẹ học sinh. BĐD Hội cha mẹ học sinh cỏc lớp đều được thành lập trong buổi họp phụ huynh đầu năm gồm cú: chi hội trưởng, chi hội phú và thư ký. [H6.06.01.01]

- Hàng năm vào đầu năm học Nhà trường bỏo cỏo tỡnh hỡnh nhiệm vụ, kế hoạch năm học, chủ trương và giải phỏp của nhà trường trong năm học mới để cha mẹ học sinh biết, tham gia bàn bạc tỡm cỏc giải phỏp cựng nhà trường thực hiện.

[H6.06.01.02]

- Mỗi lần sinh hoạt nhà trường đều lắng nghe cỏc ý kiến đề xuất của cha mẹ học sinh và tỡm ra những giải phỏp thoả đỏng. Nhiều năm qua nhà trường khụng cú khiếu nại, tố cỏo từ phớa nhõn dõn. Mỗi lần họp nhà trường đều cú ghi Biờn bản tổng hợp cỏc ý kiến đúng gúp của cha mẹ học sinh.[H6.06.01.03]

2- Điểm mạnh:

- BĐD cha mẹ học sinh cỏc lớp đều nắm chắc tư cỏch đạo đức, trật tự kỷ luật, hoàn cảnh gia đỡnh của từng học sinh để theo dừi phụ trỏch giỳp đỡ.

- BĐD cha mẹ học sinh lớp tham gia củng cố trang trớ cơ sở vật chất từng lớp theo hướng dẫn chung, tạo sự đồng bộ của toàn trường như bổ sung trang thiết bị lớp: Hệ thống điện, nước… phục vụ cho học sinh trong năm học.

- BĐD cha mẹ học sinh phỏt động thi đua từng lớp, từng học sinh cú biểu dương khen, chờ kịp thời để học sinh cỏc lớp phấn đấu.

- BĐD cha mẹ học sinh cỏc lớp họp thường xuyờn qua cỏc giai đoạn để nắm bắt tỡnh hỡnh cỏc lớp. Mọi cụng việc của Hội cha mẹ học sinh đảm bảo tớnh dõn chủ cao. Mọi phụ huynh đều được bàn và thực hiện một cỏch cụng khai minh bạch.

3- Điểm yếu :

Hội phụ huynh của nhà trường, chi hội phụ huynh của từng lớp chưa mạnh dạn đề xuất ý kiến trước cuộc họp phụ huynh để tham mưu với nhà trường trong cỏc hoạt động.

4- Kế hoạch cải tiến chất lượng

- Ban đại diện cha mẹ học sinh cú nhiệm vụ trỏch nhiệm và hoạt động theo điều lệ của Bộ Giỏo dục quy định như: Hội cha mẹ học sinh hàng thỏng, hàng giai đoạn họp với giỏo viờn chủ nhiệm, với nhà trường để đỏnh giỏ tỡnh hỡnh hoạt động trong thời gian qua. Tiếp thu ý kiến về cụng tỏc quản lý của nhà trường.

- Nhà trường luụn tạo điều kiện thuận lợi để BCH hội cha mẹ học sinh toàn trường, Ban đại diện cha mẹ từng lớp thực hiện tốt Điều lệ, Nghị quyết soạn thảo đầu năm học.

- Nhà trường thường xuyờn đúng gúp ý kiến cho cỏc hoạt động của Ban đại diện hội cha mẹ học sinh của trường đều cú hiệu quả.

- Quỹ hội được đúng gúp trờn cơ sở tự nguyện

5- Tự đỏnh giỏ: Đạt

Tiờu chớ 2: Nhà trường phối hợp cú hiệu quả với tổ chức đoàn thể trong và

ngoài nhà trường, tổ chức xó hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cỏ nhõn khi thực hiện cỏc hoạt động giỏo dục.

a) Cú kế hoạch phối hợp với nhà trường, với tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường, tổ chức xó hội nghề nghiệp, doanh nghiệp, cỏ nhõn khi thực hiện cỏc hoạt động giỏo dục.

b) Cú sự ủng hộ về tinh thần, vật chất của tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường, tổ chức xó hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cỏ nhõn đối với cỏc hoạt động giỏo dục.

c) Hàng năm tổ chức rỳt kinh nghiệm về sự phối kết hợp giữa nhà trường với cỏc tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường, tổ chức xó hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cỏ nhõn trong cỏc hoạt động giỏo dục.

1. Mụ tả hiện trạng

- Cỏc doanh nghiệp cỏ nhõn trờn địa bàn thường xuyờn hỗ trợ nhà trường trong cỏc hoạt động như : Khuyến học, kỷ niệm 15 năm thành lập trường và đún Huõn chương, khen thưởng học sinh vào cỏc dịp tổng kết học kỳ I; năm học.

2. Điểm mạnh:

- Cỏc tổ chức đoàn thể trong nhà trường luụn quan tõm tới cỏc hoạt động giỏo dục, ủng hộ cả về vật chất lẫn tinh thàn, động viờn kịp thời những học sinh khỏ, giỏi.

- Cỏc tổ chức xó hội của huyện: Đoàn thanh niờn, Hội phụ nữ, Hội CCB… thường xuyờn phối kết hợp với nhà trường làm cho hoạt động giỏo dục của nhà trường đạt hiệu quả cao.

3. Điểm yếu:

Phương tiện cho hoạt động ngoại khúa cũn hạn chế, hỡnh thức sinh hoạt chưa phong phỳ, thời gian cho hoạt động ngoại khoỏ ớt.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Tăng cường tổ chức cỏc buổi giao lưu với cỏc tổ chức xó hội trong địa bàn xó vào cỏc ngày lễ lớn.

- Khuyến khớch động viờn kịp thời cả về tinh thần lẫn vật chất với những học sinh cú tiến bộ, cú kết quả cao trong học tập.

- Sau mỗi năm học nhà trường họp rỳt kinh nghiệm về sự phối hợp giữa nhà trương với cỏc tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường, cỏc tổ chức xó hội nghề nghiệp, doanh nghiệp cỏ nhõn để rỳt kinh nghiệm cho năm học tới.

5- Tự đỏnh giỏ: Đạt

KẾT LUẬN TIấU CHUẨN 6:

* Điểm mạnh và yếu nổi bật:

+ Điểm mạnh: Nhà trường xõy dựng được mối quan hệ tớch cực, hiệu quả giữa cỏc lực lượng giỏo dục, giữa cỏc tổ chứcđoàn thể, nhõn dõn địa phương, đặc biệt là Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh, tạo điều kiện cho sự phỏt triển của nhà trường. Sự tham gia và phối kết hợp khăng khớt chặt chẽ giữa nhà trường và phụ huynh đó giỳp cho nhà trường đảm bảo cho hoạt động dạy và học.

+ Điểm yếu: Chưa mạnh dạn trong vận động sự ủng hộ của cỏc doanh nghiệp.

* Số lượng cỏc chỉ số đạt yờu cầu: 6/6 * Số lượng cỏc tiờu chớ đạt yờu cầu: 2/2

Một phần của tài liệu BC Tu danh gia kiem dinh chat luong GD (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w