Là chất ở dạng tinh thể, nĩng chảy ở 1713oC, khơng tan trong nước.
SiO2 tinh thể chủ yếu ở dạng khống vật thạch anh (tồn lại ở dạng tinh thể lớn, khơng màu, trong suốt).
Cát lá SiO2 chứa nhiều tạp chất.
- Tính chất hĩa học:
Silic đioxit là oxit axit, tan chậm trong dung dịch kiềm đặc, tan dễ trong kiềm nĩng chảy hoặc cacbonat kim loại kiềm nĩng chảy, tạo thành silicat.
o
t
2 2 3 2
SiO +2 NaOH → Na SiO + H O
o
t
2 2 3 2 3 2
SiO + Na CO → Na SiO + CO
2 4 2SiO + 4 HF → SiF + 2 H O SiO + 4 HF → SiF + 2 H O
b. Axit
Axit cacbonic
- Axit cacbonic là axit rất yếu và kém bền, chỉ tồn tại trong dung dịch lỗng, dễ
phân hủy thành CO2 và H O2 . - Axit cacbonic phân li theo hai nấc.
72 3 3 1 2 3 3 1 H CO → H+ + HCO− ; K =4,5.10− 2 11 3 3 2 HCO− → H+ + CO − ; K =4,8.10−
- Tạo ra hai loại muối: muối cacbonat ( 2 3
CO −
) và muối hiđrocacbonat (HCO3 −
). Axit silixic
- Axit silixic là chất ở dạng kết tủa keo, khơng tan trong nước, khi đun nĩng dễ bị mất nước:
o
t
2 3 2 2
H SiO → SiO + H O
Khi sấy khơ, axit silixic mất một phần nước, tạo thành một vật liệu xốp là silicagen được dùng để hút ẩm và hấp phụ nhiều chất.
- Axit silixic là axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic, nên dễ bị khí CO2 đẩy ra khỏi dung dịch muối của nĩ.
2 3 2 2 2 3 2 3 Na SiO +CO + H O → H SiO + Na CO c. Muối Muối cacbonat - Tính chất vật lí: Đều là chất rắn.
Tính tan: các muối cacbonat trung hịa của kim loại kiềm (trừ Li CO2 3 ít tan), amoni và các muối hiđrocacbonat dễ tan trong nước (trừ NaHCO3 hơi ít tan). Các muối cacbonat trung hịa của kim loại khác khơng tan hoặc ít tan trong nước.
- Tính chất hĩa học:
Tác dụng với axit: các muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit giải phĩng
khí CO2. 3 2 2 NaHCO + HCl → NaCl +CO ↑ + H O 3 2 2 HCO− + H+ → CO ↑ + H O 2 3 2 2 Na CO + 2 HCl → 2 NaCl+ CO ↑ + H O 2 3 2 2 CO − + 2 H+ → CO ↑ + H O
Tác dụng với dung dịch kiềm: các muối hiđrocacbonat tác dụng dễ với dung dịch kiềm. 3 2 3 2 NaHCO + NaOH → Na CO + H O 2 3 2 2 HCO− + OH− → CO − + H O
Phản ứng thủy phân: các muối trung hịa của kim loại kiềm đều bền với nhiệt. các muối cacbonat trung hịa của kim loại khác, cũng như muối hiđrocacbonat, bị nhiệt phân hủy.
o t 3 2 MgCO → MgO + CO o t 3 2 3 2 2 2 NaHCO → Na CO + CO +H O o t 3 2 3 2 2 Ca(HCO ) → CaCO +CO + H O Muối silicat - Tính chất vật lí:
Axit silixic dễ tan trong dung dịch kiềm, tạo thành muối silicat. Chỉ cĩ muối silicat kim loại kiềm tan được trong nước.
- Tính chất hĩa học:
Ở trong dung dịch, silicat kim loại kiềm bị thủy phân mạnh tạo ra mơi trường kiềm.
2 3 2 2 3Na SiO + 2 H O →2 NaOH + H SiO Na SiO + 2 H O →2 NaOH + H SiO
CHƯƠNG 3. ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH ĐỂ GIẢI BÀI TỐN HĨA HỌC VỀ PHI KIM TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC TỐN HĨA HỌC VỀ PHI KIM TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC
THPT – NÂNG CAO3.1. Phương pháp bảo tồn khối lượng 3.1. Phương pháp bảo tồn khối lượng
3.1.1. Nguyên tắc của phương pháp
- Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng.
Hay: Tổng khối lượng các chất trước phản ứng bằng tổng khối lượng các chất sau phản ứng.
- Trong bài tốn xảy ra nhiều phản ứng, khơng nhất thiết phải viết phương trình phản ứng mà chỉ cần lập sơ đồ phản ứng để cĩ được quan hệ tỉ lệ mol giữa các chất.
3.1.2. Cơng thức
mtham gia phản ứng= msản phẩm tạo thành
∑ ∑
Hệ quả: