Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của 2 giống ngô kh

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng và năng suất một số giống ngô vụ đông năm 2013 (Trang 64)

dụng các loại phân bón lá khác nhau trong thắ nghiệm vụ đông năm 2013

Năng suất là chỉ tiêu quan trọng trong công tác chọn tạo giống bởi vì ựây là chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh tập trung về khả năng sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu với ựiều kiện ngoại cảnh bất lợi cũng như khả năng thắch ứng với ựiều kiện ngoại cảnh của từng giống ngô. Năng suất phụ thuộc vào tổng hợp nhiều yếu tố, trước hết năng suất phụ thuộc vào các yếu tố cấu thành năng suất: Số bắp hữu hiệu/cây, số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng, khối lượng 1000 hạt. Ngoài ra, năng suất còn phụ thuộc vào các yếu tố ngoại cảnh: Khắ hậu, ựất ựai, các biện pháp kỹ thuật canh tác và phòng trừ sâu bệnh. Qua nghiên cứu các chỉ tiêu năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của 2 giống ngô với các loại phân bón lá khác nhau thắ nghiệm vụ đông

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59

Bảng 4.8 Ảnh hưởng của loại phân bón lá ựến các yếu tố cấu thành năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của 2 giống ngô thắ nghiệm

(vụ đông năm 2013 tại Hà Nội và Bắc Giang)

Công thức

Thắ nghiệm tại Hà Nội Thắ nghiệm tại Bắc Giang

Số hàng/ bắp Số hạt/ hàng Số bắp hữu hiệu/ cây P1000 hạt (g) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) Số hàng/ bắp Số hạt/ hàng Số bắp hữu hiệu/ cây P1000 hạt (g) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) G1C1 13,3 32,2 1,02 347,1 73,2 67,9 13,5 40,5 0,99 333,6 89.1 73,5 G1C2 13,3 32,8 0,99 337,7 75,5 70,2 14,7 38,8 1,00 337,7 92 75,3 G1C3 12,6 33,0 0,99 320,0 64,6 59,3 14,0 36,0 0,99 320,0 80.9 66,4 G1C4 13,0 33,1 0,99 333,6 79,0 73,7 14,2 39,5 1,00 347,1 93.6 75,9 G1C5(đC 1) 13,2 33,0 0,99 326,1 68,3 63,0 13,4 38,0 0,99 326,1 82 71,0 G2C1 13,6 33,6 1,00 338,3 71,9 66,6 13,9 33,6 1,00 338,3 75.4 65,9 G2C2 13,8 33,1 1,02 335,2 74,4 69,1 13,9 38,2 1,00 335,7 86.3 70,1 G2C3 13,3 32,2 1,00 329,3 69,4 64,1 14,0 31,8 1,00 329,3 80.7 63,2 G2C4 13,5 32,1 1,01 342,6 79,3 74,0 14,4 38,3 1,00 342,6 95 75,3 G2C5(đC 2) 14,2 32,3 0,99 335,7 70,1 64,8 13,4 33,2 0,99 335,2 72.7 64,7 CV(%) 3,8 5,5 - - - 3,4 4,0 5,5 - - 4,9 LSD 0.05 G 0,86 5,3 3,3 0,42 1,55 4,2 LSD 0.05 C 0,62 2,1 3,0 0,52 1,9 5,18 LSD 0.05 G*C 0,9 3,1 - - - 4,3 0,95 3,47 - - 9,5

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60

Nhìn vào bảng 4.8 cho chúng ta thấy, trong cùng một ựiều kiện sinh thái, trong cùng 1 giống nhưng loại phân bón khác nhau, có số liệu về các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất khác nhaụ Những loại phân bón lá làm cho cây ngô có khả năng sinh trưởng phát triển mạnh, thắch nghi với ựiều kiện ngoại cảnh thì có khả năng cho bắp tốt, hạt nhiều là cơ sở cho năng suất caọ

Thắ nghiệm tại Hà Nội:

Số bắp hữu hiệu trên cây: là yếu tố phụ thuộc chủ yếu vào tắnh di truyền của giống, ngoài ra còn phụ thuộc vào kỹ thuật chăm sóc. Qua theo dõi thắ nghiệm cho thấy, số bắp hữu hiệu trên cây của 2 giống với các loại phân bón lá khác nhau dao ựộng từ 0,99 Ờ 1,02 bắp. Các công thức C1, C2, C4 có số bắp hữu hiệu trên cây cao hơn công thức ựối chứng C5 từ 0,01 - 0,02 bắp.

Số hàng hạt/ bắp của các giống ngô thắ nghiệm: đây là yếu tố ựặc trưng của giống. Qua số liệu bảng 4.8 cho chúng ta thấy: 2 giống ngô với các loại phân bón lá khác nhau trong thắ nghiệm có số hàng hạt/bắp ựạt từ 12,6 ựến 14,2 hàng. Số hạt/hàng của các giống ngô thắ nghiệm: Số hạt/hàng phụ thuộc vào ựặc tắnh di truyền của giống. Ngoài ra nó còn phụ thuộc rất nhiều vào quá trình thụ phấn thụ tinh của ngô. Khi ngô trỗ cờ - tung phấn - phun râu gặp ựiều kiện bất thuận có thể làm giảm số lượng râu sản sinh, dẫn ựến giảm sự thụ tinh của các noãn và hạn chế số hạt phát triển, những noãn không thụ tinh sẽ không có hạt và bị thoái hoá, gây nên hiện tượng ngô ựuôi chuột - ựỉnh bắp không có hạt, làm giảm số lượng hạt/hàng. Số hạt/hàng còn phụ thuộc vào khoảng cách giữa tung phấn - phun râu (ASI). ASI càng ngắn càng có lợi cho tung phấn ựể hình thành hạt. Qua theo dõi, tôi ựã thu ựược kết quả số hạt/hàng của 2 giống ngô với các loại phân bón lá khác nhau thể hiện bảng 4.8. Với các loại phân bón lá khác nhau, số hạt/hàng dao ựộng trong khoảng 32,07 Ờ 33,57 hạt .

Khối lượng 1000 hạt của các giống ngô thắ nghiệm: Khối lượng 1000 hạt là do ựặc tắnh di truyền của giống quy ựịnh, nhưng phụ thuộc nhiều vào các yếu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61

tố ngoại cảnh như: Khắ hậu, ựất ựai, kỹ thuật canh tác... Nếu sau khi ngô trỗ cờ - thụ phấn - phun râu mà gặp ựiều kiện không thuận lợi như thiếu nước, sâu bệnh hại,... làm hạn chế quá trình vận chuyển dinh dưỡng về hạt, hạn chế sự tắch luỹ vật chất khô và giảm khối lượng hạt. Qua số liệu bảng 4.8 ựã cho chúng ta thấy: khối lượng 1000 hạt của các loại phân bón lá khác nhau dao ựộng trong khoảng từ 320,03 Ờ 347,09 g ở giống NK4300, ở giống LVN99 từ 329,52 Ờ 342,57g

Năng suất lý thuyết của các giống ngô thắ nghiệm: Năng suất lý thuyết phản ánh tiềm năng năng suất của mỗi giống trong từng ựiều kiện sinh thái nhất ựịnh, là kết quả tổng hợp của các yếu tố cấu thành năng suất lý thuyết. Qua số liệu bảng 4.9 cho chúng ta thấy: năng suất lý thuyết dao ựộng từ 69,4 Ờ 79,3 tạ/ha ở giống LVN99, cao nhất là công thức C4 (79,3 tạ/ha) và từ 64,6 - 79 tạ/ha ở giống NK4300, cao nhất là công thức C4 (79 tạ/ha). Như vậy các loại phân bón lá khác nhau có ảnh hưởng ựến năng suất lý thuyết của 2 giống ngô thắ nghiệm.

So sánh năng suất thực thu của các giống ngô thắ nghiệm: Năng suất thực thu là chỉ tiêu quan trọng nhất trong công tác chọn tạo giống cũng như trong sản xuất ngô. Năng suất thực thu là chỉ tiêu tổng hợp các yếu tố, phản ánh trung thực nhất, rõ nét nhất về ựặc tắnh di truyền và tình hình sinh trưởng, phát triển của giống trong ựiều kiện trồng trọt và sinh thái nhất ựịnh. Giống có tiềm năng cho năng suất cao chỉ có thể phát huy tiềm năng ựó khi ựược nuôi dưỡng trong ựiều kiện thắch hợp.

Qua bảng 4.8 ta thấy, các loại phân bón lá khác nhau với các giống khác cho thì cho năng suất thực thu khác nhaụ Các loại phân bón lá Pomior, DH, DH1 cho năng suất cao hơn phun nước lã ựối chứng trung bình từ 66,6 Ờ 74,0 tạ/ha, cao nhất là Pomior 73,8 tạ/ha trung bình cả 2 giống. Phân bón lá Nano Bạc cho năng suất thực thu thấp nhất 61,7 tạ/ha trung bình cả 2 giống ngô thắ nghiệm.

Các loại phân bón lá C4, C2, C1 là những loại phân cho năng suất thực thu cao hơn công thức ựối chứng C5 từ 4,3 Ờ 10,7 tạ/ ha, loại phân bón lá cho năng suất cao nhất là Pomior. Phân bón lá Nano Bạc cho năng suất thực thu thấp

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62

hơn C5 từ 0,7 Ờ 3,7 tạ/hạ Năng suất thực thu ở giống NK4300 ựạt từ 59.3 Ờ 73.7 tạ/hạ Các loại phân bón lá C4, C2 là những loại phân cho năng suất thực thu cao hơn ựối chứng C5 từ 7,2 Ờ 10,7 tạ/ ha, loại phân cho năng suất cao nhất là Pomior. Chứng tỏ năng suất thực thu của giống NK4300 cao hơn giống LVN99 và loại phân cho năng suất cao nhất là Pomior ở mức ựộ tin cậy 95%.

Thắ nghiệm tại Bắc Giang: Qua nghiên cứu và bảng số liệu 4.8, ta thấy: Với chỉ tiêu dài bắp: Tất cả các công thức xử lý phân bón lá ựều có chiều dài bắp dài hơn so với ựối chứng (trừ Nano bạc) từ 0,4 cm ựến 1,0 cm ựối với giống NK4300 và từ 0,6 cm ựến 1,2 cm với giống LVN99. Trong ựó, phun phân bón lá Pomior có chiều dài bắp dài nhất ựạt 15,7 cm giống NK4300 và 16,4 cm giống LVN99. Giống LVN99 có chiều dài bắp cao hơn giống NK4300.

đối với ựường kắnh cuống bắp: các công thức xử lý phân bón lá cũng có ựường kắnh cao hơn so với ựối chứng, lớn nhất là công thức phun phân bón lá Pomior ựạt 4,3 cm giống NK4300 ( tức tăng 0,3 cm so với ựối chứng) và 4,6 cm giống LVN99 ( tức tăng 0,4 cm so với ựối chứng). Tiếp ựến là các công thức phun DH1, DH cao hơn so với ựối chứng.

Khối lượng 1000 hạt là chỉ tiêu hết sức quan trọng, nó quyết ựịnh ựến năng suất của cây ngô. Từ bảng 4.8, cho thấy P1000 hạt của các công thức phun phân bón lá ựều cao hơn so với ựối chứng (trừ Nano bạc) từ 7,5 (g) ựến 21 (g) với giống NK4300 và từ 0,04 (g) ựến 7,4 (g) với giống LVN99. Phun phân Pomior khối lượng 1000 hạt cao nhất ựạt 347,1 (g) với giống NK4300 và 342,6 (g) với giống LVN99.

Với chỉ tiêu số bắp hữu hiệu/cây, các loại phân bón cũng làm tăng hơn so với ựối chứng từ 0,01 %. đặc biệt là sử dụng phân Pomior và DH 1.

Nhìn chung năng suất lý thuyết (NSLT) và năng suất thực thu (NSTT) của các công thức ựều tăng hơn so với ựối chứng (trừ Nano bạc).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63

Năng suất lý thuyết dao ựộng từ 80,9 tạ/ha ựến 93,6 tạ/ha với giống NK4300 và từ 72,7 tạ/ha ựến 95 tạ/ha với giống LVN99, trong ựó công thức phun Pomior cho năng suất cao nhất ựạt 93,6 tạ/ ha với giống NK4300 (tức tăng 11,6 tạ/ha so với ựối chứng) và 95 tạ/ha với giống LVN99 (tức tăng 22,3 tạ/ha so với ựối chứng). Tiếp ựến là công thức phun DH 1 và phun DH cao hơn so với ựối chứng.

Năng suất thực thu, tôi thấy các công thức xử lý khác nhau ựều cho năng suất thực thu cao hơn so với ựối chứng (trừ Phân Nano bạc) và sai khác nhau ở mức ý nghĩa 5%. NSTT dao ựộng từ 66,4 tạ/ha ựến 75,9 tạ/ha với giống NK4300 và từ 63,2 tạ/ha ựến 75,3 tạ/ha với giống LVN99, trong ựó cao nhất là phun phân Pomior ựạt 75,9 tạ/ha với giống NK4300 (tức tăng 4,9 tạ/ha so với ựối chứng) và ựạt 75,3 tạ/ha với giống LVN99 (tức tăng 10,6 tạ/ha so với ựối chứng). Tiếp ựến là các công thức xử lý phun DH1 và phun DH làm tăng NSTT so với ựối chứng lần lượt là 4,3 ta/ha; 2,5 tạ/ha với giống NK4300 và 5,4 tạ/ha; 1,2 tạ/ha với giống LVN99.

Tổng hợp các kết quả theo dõi, tôi có nhận xét: việc sử dụng phân bón lá có làm tăng năng suất giống ngô NK4300 và LVN99 vụ đông, tuy nhiên việc sử dụng các loại phân bón lá khác nhau cho năng suất khác nhaụ Công thức phun phân bón lá Pomior cho hiệu quả cao nhất, sau ựó là phân DH1 và DH. Phân bón lá Nano bạc cho hiệu quả thấp nhất do trong thành phần không ựầy ựủ các chất cần thiết cho cây ngô sinh trưởng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64

PHẦN V

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu thực hiện ựề tài tại 2 ựịa ựiểm, tôi rút ra một số kết luận như sau:

1- Sử dụng các loại phân bón lá giai ựoạn 7 Ờ 9 lá, có ảnh hưởng tới ựộng thái tăng trưởng chiều cao câỵ Các công thức sử dụng phân bón lá Pomior, DH, DH1 cho thấy tăng trưởng chiều cao nhanh hơn so với công thức ựối chứng, thể hiện rõ nhất ở phân bón lá Pomior (thắ nghiệm ở Hà Nội: chiều cao vuốt lá ựạt 147,9 cm ở giống NK4300 và 146,9 cm ở giống LVN99; ở Bắc Giang: chiều cao vuốt lá ựạt 152,1 cm ở giống NK4300 và 151,7 cm ở giống LVN99).

2- Phun các loại phân bón lá có tác dụng làm tăng số lá ở cả 2 thời kỳ 7 Ờ 9 lá và trước trỗ 10 Ờ 15 ngày, từ ựó thúc ựẩy thời gian trỗ cờ sớm, trong ựó biểu hiện rõ nhất là công thức sử dụng phân bón lá Pomior (tại Bắc Giang: số lá công thức sử dụng Pomior cao hơn so với ựối chứng 1,9 lá/cây ở giống NK4300 và 0,9 lá/cây ở giống LVN99, các công thức sử dụng phân bón lá DH1, DH cho thấy cũng làm tăng số lá ở 2 giống ngô thắ nghiệm).

Công thức sử dụng phân bón lá Pomior cho chiều dài bắp dài nhất (tại Bắc Giang: giống NK4300 ựạt 15,7 cm và giống LVN99 ựạt 16,4 cm). Giống LVN99 có trung bình chiều dài bắp dài hơn giống NK4300 (Tại Bắc Giang).

Các công thức xử lý phân bón lá cũng có ựường kắnh bắp cao hơn so với ựối chứng, lớn nhất là công thức phun phân bón lá Pomior ựạt 4,3 cm ở giống NK4300 (tăng 0,3 cm so với ựối chứng) và 4,6 cm ở giống LVN99 (tăng 0,4 cm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65

so với ựối chứng). Tiếp ựến là các công thức sử dụng DH1, DH cũng cho thấy ựường kắnh bắp cao hơn so với ựối chứng.

3- Về khả năng chống chịu: Các loại phân bón lá khác nhau không làm ảnh hưởng nhiều tới khả năng chống chịu của giống ngô thắ nghiệm. Tuy nhiên, công thức sử dụng phân bón Nano Bạc cho thấy giảm tỷ lệ sâu bệnh hại cho 2 giống ngô thắ nghiệm. Tại Hà Nội, mức nhiễm Sâu xám của C3 ựối với giống LVN99 là 1,1% - thấp hơn rất nhiều so với ựối chứng C5 là 4,4%; ngoài ra mức nhiễm sâu ựục thân, khô vằn, ựốm lá ựều ở mức thấp nhất hoặc không nhiễm.

4- Công thức sử dụng phân bón lá Pomior cho năng suất lý thuyết cao nhất tại 2 ựịa ựiểm nghiên cứu: Tại Hà Nội ựạt 79,2 tạ/ha trung bình, tại Bắc Giang ựạt 94,3 tạ/ha trung bình của 2 giống; ựồng thời cũng cho năng suất thực thu cao nhất, tại Hà Nội ựạt 73,9 tạ/ha trung bình; Tại Bắc Giang ựạt 75,6 tạ/ha trung bình.

Phân bón lá DH1 có tiềm năng năng suất cao thứ 2 (Tại Hà Nội ựạt 69,7 tạ/ha trung bình; Tại Bắc Giang: giống LVN99 ựạt 72,7 tạ/ha) cao hơn so với ựối chứng C5.

Phân bón Nano Bạc cho năng suất thực thu thấp nhất, tại Hà Nội ựạt 61,7 tạ/ha trung bình, tại Bắc Giang ựạt 64,8 tạ/ha trung bình. Tuy nhiên, công thức sử dụng phân bón Nano Bạc cho thấy tỷ lệ sâu, bệnh hại ở mức thấp nhất.

5.2. đề nghị

Do ựiều kiện và thời gian làm luận văn có hạn, tôi chỉ nghiên cứu một số kết quả ựã trình bày ở trên. Vì vậy cần tiếp tục nghiên cứu ựề tài ở các thời vụ khác nhau trên các loại ựất khác nhau và phân tắch thêm các chỉ tiêu khác ựể kết luận chắnh xác hơn, từ ựó ựưa vào áp dụng trong sản xuất nông nghiệp.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Afendulop, K, P.,(1972). Ảnh hưởng của phân bón ựến quá trình phát triển

các cơ quan của cây ngô (Tài liệu dịch) - Một số kết quả nghiên cứu của

cây ngô. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nộị

2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2007), Tạp chắ Viện Ngô.

3. Nguyễn Văn Bộ (2007), Bón phân cân ựối và hợp lý cho cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

4. Benzenyi, Z.; Gorff. B. (1996). Ảnh hưởng của các yếu tố trồng trọt khác

nhau ựến năng suất ngô và ựộ ổn ựịnh của năng suất ngô.

5. ỘBáo cáo ựịnh hướng và giải pháp phát triển cây ngô vụ ựông và vụ xuân

các tỉnh phắa bắcỢ Ờ Cục trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông

thôn Ờ 2011.

6. Báo cáo tổng kết 5 năm (1992 - 1996) phát triển ngô lai ở Việt Nam. Báo

cáo của cục khuyến nông, Bộ Nông nghiệp và PTNT.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng và năng suất một số giống ngô vụ đông năm 2013 (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)