Các chỉ tiêu theo dõi:

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng và năng suất một số giống ngô vụ đông năm 2013 (Trang 37)

a)Thời gian sinh trưởng.

1. Số ngày từ gieo hạt ựến khi nảy mầm .

Ngày hạt nảy mầm: khi có 70% số cây trên ô thắ nghiệm nảy mầm 2. Số ngày từ gieo hạt ựến khi ngô trỗ cờ.

Ngày trỗ cờ: khi 50% số cây trên ô thắ nghiệm có bông cờ thoát khỏi bẹ lá trên cùng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 31

Ngày tung phấn: khi có 50% số cây trên ô thắ nghiệm tung phấn. 4. Số ngày từ gieo hạt ựến khi ngô phun râu

Ngày phun râu: khi có 50% số cây trên ô thắ nghiệm phun râụ 5. Số ngày từ gieo hạt ựến khi chắn sữa

Ngày chắn sữa: khi 50% số cây trên ô thắ nghiệm có hạt chắn sữạ 6. Số ngày từ gieo hạt ựến khi chắn sáp.

Ngày chắn sáp: khi 50% số cây trên ô thắ nghiệm có hạt chắn sáp. 7. Số ngày từ gieo hạt dến khi thu hoạch.

Ngày thu hoạch: Chắn hoàn toàn khi chân hạt có ựiểm ựen 100% cây hoặc 75% cây có lá bị khô.

b) động thái sinh trưởng, phát triển.

1. đo chiều cao cây (cm) khi cây 5 - 6 lá. đo mỗi tuần một lần. 2. Theo dõi ựộng thái ra lá. đo mỗi tuần một lần.

3. Chiều cao cây cuối cùng (cm): ựo lúc ngô trỗ cờ xong, ựo từ sát mặt ựất ựến ựiểm phân nhánh bông cờ ựầu tiên.

4. Chiều cao ựóng bắp (cm): đo từ sát mặt ựất ựến diểm ra bắp hữu hiệụ

c) Diện tắch lá và chỉ số diện tắch lá.

1. đo diện tắch lá và chỉ số diện tắch lá ựo ở các thời kỳ 7 Ờ 9 lá thật, trước trỗ cờ 15 ngày và thời kỳ chắn sữạ

ỚDiện tắch lá (m2): đo chiều dài và chiều rộng của tất cả các lá xanh có trên cây tại thời ựiểm theo dõị Chiều dài ựo từ gốc phiến lá ựến ngọn phiến lá, chiều rộng ựo tại các vị trắ lớn nhất của phiến lá.

Công thức: S = Dtb x Rtb x 0.7 x Σsố lá

+ Dtb: là chiều dài trung bình của tất cả các lá trên cây + Rtb: là chiều rộng của tất cả các lá trên cây

+ 0.7: là số hiệu chỉnh.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 32

LAI (m2 lá/m2 ựất) = Diện tắch lá (m2 lá)/Diện tắch ựất

ỚChỉ số màu xanh: chỉ tiêu ựánh giá hàm lượng diệp lục trong lá (chỉ số SPAD) ựo bằng máy SPAD- 502 (Nhật Bản)

2. Chỉ tiêu bắp.

Trạng thái bắp, chiều dài bắp, ựường kắnh bắp, số bắp hữu hiệu, tỉ lệ ựuôi chuột....

Chiều dài bắp : đo từ ựầu ựến múp bắp. đường kắnh bắp: đo chỗ rộng nhất.

Bắp hữu hiệu: Bắp có trung bình mỗi hàng 8-10 hạt trở lên.

d) Các yếu tố cấu thành năng suất.

1. Số bắp sinh học trên cây ( tổng số bắp/cây) 2. Số bắp hữu hiệu/cây

3. Chiều dài bắp (cm) 4. đường kắnh bắp (cm) 5. Số hàng hạt/bắp

6. Số hạt / hàng: được tắnh theo hàng hạt có chiều dài trung bình trên bắp. 7. Khối lượng 1000 hạt (g): Cân 8 mẫu, mỗi mẫu 100 hạt ở độ ẩm 14%, lấy 1 chữ số sau dấu phẩỵ

8. Năng suất (tạ/ha).

- Năng suất lý thuyết ở ựộ ẩm 14%:

NSLT=( RE x KR x EP x P1000 hạt x D)/100000000. Trong ựó: RE: số hàng hạt/ bắp.

KR: Số hạt/ hàng EP: Tỷ lệ bắp/ cây D : Mật ựộ cây/ha

- Năng suất thực thu ở ựộ ẩm 14%:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 33

Trong ựó: RWP: khối lượng bắp thu hoạch trên ô (kg) KE: Tỷ lệ hạt/ bắp.

A0 : độ ẩm hạt khi thu hoạch. S0 : Diện tắch ô thắ nghiệm.

e) Chỉ tiêu về khả năng chống ựổ và chống chịu sâu bệnh.

1. Mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại chắnh: sâu xám, sâu cắn lá, sâu dục thân, bệnh khô vằn,bệnh ựốm lá, bệnh héo xanh...

ị Mức ựộ gây hại của sâu, bệnh (%) = ( Số cây bị sâu bệnh hại / tổng số cây trong ô thắ nghiệm) x 100.

2. Khả năng chống ựổ: chống ựổ rễ và gẫy thân.

ị Khả năng chống ựổ = số gốc cây nghiêng 300 so với phương thẳng ựứng / tổng số cây trong ô thắ nghiệm.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng và năng suất một số giống ngô vụ đông năm 2013 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)