loại phân bón lá khác nhau trong thắ nghiệm
Dạng hạt và màu sắc hạt là ựặc ựiểm ựặc trưng của giống. Qua theo dõi và ựánh giá cho thấy 2 giống ngô dùng làm thắ nghiệm có ựầy ựủ ựặc ựiểm ựặc trưng cho giống. Hạt có dạng hạt tròn, bán ựá thường có phần nội nhũ sừng nhiều giúp cho việc bảo quản thuận lợi, hạn chế mọt hạị Hình dạng và màu sắc ựẹp, hạt màu vàng cam, lõi bên trong màu trắng thuận lợi cho việc tiêu thụ và ựược người dân ưa chuộng.
4.7 Khả năng chống chịu của 2 giống ngô khi sử dụng các loại phân bón lá khác nhau trong thắ nghiệm
4.7.1 Khả năng chống chịu sâu bệnh của 2 giống ngô khi sử dụng các loại phân bón lá khác nhau trong thắ nghiệm phân bón lá khác nhau trong thắ nghiệm
Sâu bệnh là một trong những yếu tố gây tổn thất nghiêm trọng ựến năng suất cây trồng. Theo ựánh giá của tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc cho biết: Tổng thiệt hại do sâu gây ra hàng năm là 20 - 30 tỷ ựô la (bằng 13 - 14%
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52
sản lượng), do bệnh gây ra 24 - 25 tỷ ựô la (bằng 11 - 12% năng suất). đặc biệt , ngô là một trong những loại cây trồng bị khá nhiều sâu bệnh phá hoại ựó cũng là yếu tố hạn chế năng suất ngô ở các vùng nhiệt ựới như ở nước tạ Các loại sâu bệnh có thể thay nhau phá hoại trong suốt quá trình sinh trưởng phát triển của cây từ khi gieo ựến khi thu hoạch. Trong những năm gần ựây do phong trào thâm canh tăng vụ ngô ở nước ta lên cao, các biện pháp kỹ thuật tiên tiến ựược áp dụng ựể trồng ngô quanh năm, chắnh vì thế ựã tạo nên nguồn thức ăn liên tục và phong phú cho sâu bệnh. Như vậy càng ựi vào thâm canh, chuyên canh thì việc bảo vệ cây trồng, chống sâu bệnh phá hoại càng trở nên cấp bách. Ngày nay sâu bệnh hại cũng có khả năng kháng thuốc, bởi thế chưa có loại thuốc nào có thể tiêu diệt ựược tất cả các loại sâu, bệnh hại trên ựồng ruộng. Vì vậy phương pháp tốt nhất vừa có hiệu quả kinh tế vừa giảm ựược sự phá hoại của sâu, bệnh hại mà ựảm bảo ựược an toàn môi sinh và sức khoẻ con người chắnh là phòng trừ sâu bệnh tổng hợp. Trong ựó, có sử dụng giống có khả năng kháng sâu bệnh. Việc theo dõi, ựánh giá diễn biến của các loại sâu, bệnh hại chắnh trên giống ngô là công việc hết sức quan trọng và cần thiết nhằm ựánh giá ựược tình hình phát sinh, phát triển và gây hại của các loại sâu bệnh hại theo thời gian, qua các thời kỳ sinh trưởng của ngô gắn với các ựiều kiện ngoại cảnh. đây chắnh là một trong những cơ sở ựể ựánh giá khả năng chống chịu sâu, bệnh hại của từng giống ngô, cũng là cơ sở ựể phòng trừ sâu bệnh hại kịp thời và hiệu quả. Vì vậy, tôi tiến hành theo dõi sâu bệnh hại trên các giống ngô thắ nghiệm từ gieo ựến thu hoạch và thấy xuất hiện các loài sâu bệnh hại như: sâu ựục thân, sâu ăn lá, bệnh khô vằn, bệnh ựốm lá. Tỷ lệ sâu bệnh của 2 giống ngô với các loại phân bón lá khác nhau ở thắ nghiệm ựược thể hiện ở bảng 4.7 như sau:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53
Bảng 4.7: Ảnh hưởng loại phân bón tới mức nhiễm sâu bệnh và khả năng chống ựổ gẫy của 2 giống ngô thắ nghiệm (vụ đông năm 2013 tại Hà Nội và Bắc Giang)
Chỉ tiêu
Vật liệu
Thắ nghiệm tại Hà Nội Thắ nghiệm tại Bắc Giang
Sâu Bệnh Khả năng chống ựổ, gẫy Sâu Bệnh Khả năng chống ựổ, gẫy Sâu xám (%) Sâu ựục thân(%) Khô vằn (%) đốm lá (ựiểm) Tỷ lệ chống ựổ(%) Tỷ lệ chống gẫy(%) Sâu xám (%) Sâu ựục thân (%) Khô vằn (%) đốm lá (ựiểm) Tỷ lệ chống ựổ(%) Tỷ lệ chống gẫy(%) G1C1 0 5,6 1,1 1 0,6 0 0,0 3,2 0,6 1 0 0 G1C2 3,9 6,7 0 1 0,6 0,6 2,6 5,4 0,0 1 0 0 G1C3 1,7 0 1,7 0 0 0,6 1,2 0,0 1,2 0 0 0 G1C4 4,4 2,2 6,7 1 0 0 2,8 1,2 4,8 1 0 0 G1C5(đC 1) 2,8 4,4 3,9 0 0,6 0 1,6 2,2 3,9 0 0 0 G2C1 3,3 6,7 0 1 0 0,6 3,3 4,2 0,0 1 0 0 G2C2 0 7,2 8,3 1 0 0 0,0 3,8 4,5 1 0 0 G2C3 1,1 2,8 2,2 0 0 0,6 0,7 0,0 1,5 0 0 0 G2C4 6.1 4.4 4.4 1 1.1 0.6 4,2 2,1 2,8 1 0 0
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55
điểm 0: không bị bệnh điểm 5: bị nặng nhất
Sâu xám (Agrotis ipsilon Rott): đây là loại sâu ựa thực, chúng không
chỉ hại nặng trên ngô mà còn hại cả ựậu tương. Bướm trưởng thành ựẻ trứng trên lá cây, thân cây, hoặc trên cây cỏ trên mặt ựất. Sâu non tuổi nhỏ sống ở trên lá, tuổi lớn ban ngày ẩn nấp dưới mặt ựất, ban ựêm chui lên phá hạị Sâu non hoá nhộng trong ựất. Sâu xám thường hại ngô ở tất cả các vùng vào giai ựoạn cây con. Sâu thường gây hại vào ban ựêm, sáng sớm và chiều mát, sâu tuổi 1 - 3 ăn lá ngô non hoặc gặm xung quanh thân ngô. Tuổi 4 trở ựi sâu phá mạnh, cắn ựứt ngang thân ngô non kéo xuống ựất. Khi cây ngô có 7 - 8 lá, thân cây ựã cứng, sâu thường ựục vào thân gần sát gốc ăn phần non mềm ở giữa làm thân cây ngô bị héo và chết. Ruộng ngô bị sâu xám gây hại trông mất khoảng lỗ chỗ, mật ựộ cây giảm, thiệt hại về năng suất. Theo kết quả nghiên cứu ở bảng 4.7, mức bị hại của 2 giống ngô với các loại phân bón lá khác nhau ở thắ nghiệm nhẹ biến ựộng từ 0 Ờ 6.1%. Trong ựó, hại nặng nhất là công thức C4 ở cả 2 giống NK4300 và LVN99 do lá phát triển xanh tốt nhất, các loại phân còn lại ựều bị hại nhẹ hơn công thức ựối chứng C5.
Sâu ựục thân (0strinia nubilalis): Triệu chứng dễ phát hiện là khi
quan sát trên ruộng thấy các lỗ ựục gần như thẳng hàng cắt ngang qua mặt lá. Khi sâu non tuổi 1 chỉ có thể gặm ựược lớp biểu bì mà chưa làm thủng lá và như vậy chưa ựục vào thân. Khi sâu tuổi lớn cũng như ngô ựã lớn (từ 7 - 9 lá cho ựến trỗ cờ) sâu non ựục vào thân ở nửa dưới của mỗi lóng sát với mỗi ựốt bên dướị Sâu có thể phát sinh rộng thậm chắ 1 cây ngô có thể 2 - 3 lỗ ựục. Sâu càng lớn lỗ ựục càng to, khi gặp gió cây ngô sẽ bị gãy ngang thân. Lứa sâu phát sinh muộn (giai ựoạn trỗ cờ), sâu non ựục vào cuống cờ làm gãy cờ ngô. Trên bắp sẽ ựục dọc từ ựầu bắp vàọ Sâu hoá nhộng trong thân ngô, cuống bắp. Số liệu bảng 4.7 cho thấy: mức ựộ nhiễm sâu ựục thân
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56
của 2 giống với các loại phân bón lá khác nhau trong thắ nghiệm nằm trong khoảng 0 Ờ 7,2%.
* Bệnh khô vằn (Rhizatonia solani kuhn): Bệnh gây hại trong suốt quá
trình sinh trưởng và phát triển của cây ngô song biểu hiện rõ và nặng hơn khi cây ngô chuẩn bị trỗ cờ và phát triển dần ựến khi thu hoạch. Các vết bệnh khô vằn có hình loang lổ không ựịnh hình, bệnh hại ở lá phắa dưới trước, xuất hiện từ bẹ lá rồi lan lên phiến lá, gây thối khô vỏ thân làm cây dễ bị ựổ. Bệnh phát triển lan tới bắp gây chắn ép, khối lượng hạt giảm. Sự xâm nhập của bệnh chủ yếu bằng các hạch nấm (selerotia), ngoài ra các sợi nấm cũng ựóng vai trò quan trọng. Qua bảng 4.7 chúng tôi thấy: bệnh khô vằn xuất hiện hầu hết ở các tái tổ hợp ngô thắ nghiệm, mức ựộ hại biến ựộng từ 0 Ờ 8,3%
Bệnh ựốm lá (ựốm lá lớn - Helminthosporium; ựốm lá nhỏ - H.maydis): Bệnh ựốm lá xâm nhiễm chủ yếu nhờ các bào tử (conidio phore), vết bệnh có hình bầu dục. Khi cây ngô bị bệnh nặng, các vết bệnh liên kết với nhau làm cho toàn bộ mặt lá bị khô. Bệnh phát triển mạnh khi ẩm ựộ không khắ cao hoặc buổi sáng có sương. Qua theo dõi thắ nghiệm chúng tôi thấy: tất cả 2 giống với các loại phân bón lá khác nhau ựều không bị nhiễm hoặc bị nhiễm ở mức nhẹ.
Thắ nghiệm tại Bắc Giang:
Theo bảng 4.7, phun các loại phân bón lá có tỷ lệ nhiễm sâu bệnh rất thấp hoặc không bị nhiễm ở cả 2 giống ngô thắ nghiệm. Tuy nhiên, sử dụng phân bón lá Pomior làm tỷ lệ nhiễm sâu bệnh cao hơn so với các loại phân bón lá khác và cao hơn ựối chứng (tỷ lệ % sâu xám, sâu ựục thân, bệnh khô vằn của giống ngô NK4300 lần lượt là 2,8 %; 1,2 %; 4,8 % và giống LVN99 là 4,2 %; 2,1 %; 2,8 %), tỷ lệ bị ựốm lá ở mức nhẹ. Các loại phân bón lá khác ắt bị sâu bệnh hại hơn, ựặc biệt là phun phân Nano bạc. Do trong thành phần phân bón lá Nano bạc có tắnh sát khuẩn cao, hạn chế sâu bệnh hạị
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57