Ảnh hưởng của các loại phân bón lá ựến diện tắch lá (m2 lá/cây) và

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng và năng suất một số giống ngô vụ đông năm 2013 (Trang 46)

số diện tắch lá (LAI).

Cũng như các loại cây trồng khác, lá ngô là cơ quan dinh dưỡng chắnh làm nhiệm vụ quang hợp tạo ra vật chất khô cho cây, có tới 60% vật chất khô trong hạt do lá vận chuyển ựến và 38% do thân rễ tạo nên. đặc biệt, lá ngô có nhiều khắ khổng, trung bình một lá ngô có khoảng 2 - 6 triệu khắ khổng. Do cấu tạo ựặc biệt nên tế bào khắ khổng của lá ngô rất mẫn cảm với ựiều kiện bất thuận của thời tiết khắ hậụ Khi bị hạn, tế bào khắ khổng khép lại nhanh ựể hạn chế một phần thoát hơi nước. Mặt khác, lá ngô cong theo hình máng nên có thể hứng và dẫn nước từ trên lá xuống gốc ngô dù với lượng mưa rất nhỏ, chỉ cần lượng mưa khoảng 7 - 8 mm thì 8% diện tắch ựất xung quanh gốc ngô ở ựộ sâu 25 - 30 cm ựã chứa một lượng nước 50 - 60% tổng lượng mưạ Như vậy, lá ngô ựóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo năng suất của giống. Khả năng ra lá, tuổi thọ lá và kắch thước của lá không những do ựặc tắnh của giống quyết ựịnh mà còn phụ thuộc vào ựiều kiện ngoại cảnh. để nghiên cứu ựặc tắnh này người ta sử dụng hai chỉ tiêu diện tắch lá (m2) và chỉ số diện tắch lá (m2 lá/m2 ựất). Qua nhiều kết

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 40

quả nghiên cứu cho thấy cơ sở ựể nâng cao năng suất cây trồng bằng con ựường quang hợp là nâng cao chỉ số diện tắch lá. Do ựó, giống nào có chỉ số diện tắch lá lớn thì giống ựó có tiềm năng cho năng suất caọ Tuy nhiên, thực tế cũng có nhiều trường hợp giống có chỉ số diện tắch lá lớn nhưng năng suất lại không cao vì mất cân ựối phần trên mặt ựất và dưới mặt ựất, sâu bệnh phá hại và khả năng chống ựổ kém. Bởi ựây là mối quan hệ phức tạp có liên quan tới sức chứa và nguồn (nguồn là bộ phận tổng hợp hợp chất hữu cơ, sức chứa là ựộ lớn và số lượng của các cơ quan, bộ phận của cây chứa chất ựồng hoá).

Kết quả nghiên cứu diện tắch lá và chỉ số diện tắch lá của các giống ngô thắ nghiệm thể hiện ở bảng 4.3:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 41

Bảng 4.3 Ảnh hưởng của các loại phân bón lá tới diện tắch lá và chỉ số diện tắch lá của 2 giống ngô thắ nghiệm (vụ đông năm 2013 tại Hà Nội và Bắc Giang)

TK

Công thức

Thắ nghiệm tại Hà Nội Thắ nghiệm tại Bắc Giang

Thời kì 7 - 9 lá Thời kì xoắn nõn Thời kì chắn sữa Thời kì 7 - 9 lá Thời kì xoắn nõn Thời kì chắn sữa

Diện tắch lá (m2 lá) LAI(m2 lá/m2ựất) Diện tắch lá (m2 lá) LAI(m2 lá/m2ựất) Diện tắch lá (m2 lá) LAI(m2 lá/m2ựất) Diện tắch lá (m2 lá) LAI(m2 lá/m2ựất) Diện tắch lá (m2 lá) LAI(m2 lá/m2ựất) Diện tắch lá (m2 lá) LAI(m2 lá/m2ựất) G1C1 0,10 0,58 0,37 2,24 0,53 3,19 0,10 0,63 0,38 2,35 0,58 3,50 G1C2 0,09 0,54 0,46 2,78 0,55 3,30 0,12 0,70 0,45 2,85 0,61 3,67 G1C3 0,10 0,62 0,40 2,38 0,57 3,40 0,11 0,64 0,41 2,44 0,58 3,55 G1C4 0,11 0,64 0,38 2,30 0,54 3,26 0,11 0,65 0,40 2,42 0,57 3,51 G1C5(đC 1) 0,07 0,45 0,34 2,01 0,56 3,35 0,08 0,47 0,37 2,12 0,53 3,17 G2C1 0,08 0,46 0,35 2,07 0,48 2,91 0,07 0,46 0,35 2,08 0,49 2,95 G2C2 0,08 0,51 0,33 1,98 0,50 2,99 0,09 0,55 0,42 2,44 0,56 3,35 G2C3 0,07 0,41 0,32 1,92 0,48 2,98 0,08 0,49 0,38 2,19 0,51 3,02 G2C4 0,08 0,41 0,34 1,81 0,46 2,61 0,08 0,49 0,36 2,08 0,48 2,64 G2C5(đC 2) 0,08 0,46 0,33 2,01 0,43 2,58 0,07 0,45 0,35 2,04 0,45 2,59 CV% 8.3 13.2 6.4 14,8 11,2 6,7 LSD 0,05 G 0,19 0,18 0,10 0,11 0,15 0,16 LSD 0,05 C 0,05 0,35 0,24 0,10 0,50 0,39 LSD 0.05 G*C 0,07 0,49 0,34 0,12 0,8 0,56

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 42

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 43

Kết quả theo dõi ở bảng 4.3 cho thấy diện tắch lá và chỉ số diện tắch lá của 3 thời kỳ tăng dần trong ựó thời kỳ 7 Ờ 9 lá có diện tắch lá và chỉ số số diện tắch lá thấp nhất. Ở thời kì 7 Ờ 9 lá diện tắch lá của 2 giống với các loại phân bón lá khác nhau ựạt từ 0,07 Ờ 0,11 (m2 lá), chỉ số diện tắch lá ựạt từ 0,41 Ờ 0,64 (m2 lá/m2 ựất); giống NK4300 có diện tắch lá và LAI cao hơn giống LVN99. Ở các loại phân bón lá có sự khác biệt về chỉ số LAI ựối với C4 cao nhất 0.41 Ờ 0.64 ( m2 lá/m2 ựất), tiếp ựó là C2 0.51 Ờ 0.54 ( m2 lá/m2 ựất) ở mức ựộ tin cậy 95%.

đến thời kỳ xoắn nõn cả diện tắch lá và chỉ số diện tắch lá ựều tăng lên ựáng kể, biến ựộng lớn giữa các loại phân bón lá. Các loại phân bón lá khác nhau có diện tắch lá dao ựộng từ 0,32 Ờ 0,46 (m2 lá) ứng với chỉ số diện tắch lá từ 1.92 Ờ 2.78 (m2 lá/m2 ựất). Ở giống LVN99, các công thức C4, C3, C2 ựều có diện tắch lá và chỉ số diện tắch lá thấp hơn công thức ựối chứng C5, riêng công thức C1 có diện tắch và LAI cao hơn. Ở giống NK4300, tất cả diện tắch lá và chỉ số diện tắch lá cao hơn công thức ựối chứng C5, cao nhất là công thức C2. Thời kỳ chắn sữa, diện tắch lá và chỉ số diện tắch lá ựạt cực ựại, ở các cách trồng khác nhau có diện tắch lá biến ựộng từ 0,43 Ờ 0,57 (m2 lá), tương ựương với chỉ số diện tắch lá ựạt từ 2.58 Ờ 3,4 (m2 lá/m2 ựất). Kết quả xử lý thống kê (bảng 4.3a) cho thấy ựộ biến ựộng (CV%) của LAI ở các thời kì sinh trưởng và phát triển của 2 giống ngô với các loại phân bón lá khác nhau biến ựộng 6.4% - 13.2%.

Thắ nghiệm tại Bắc Giang cho thấy chỉ số diện tắch lá tăng dần qua các thời kỳ và cao nhất ở thời kỳ chắn sữạ

Ở thời kỳ 7 Ờ 9 lá chỉ số diện tắch lá của các công thức xử lý phân bón ựều tăng so với ựối chứng, công thức phun DH 1 ựạt 0,7 m2 lá/ m2 ựất (tăng hơn so với ựối chứng 0,23 m2 lá/m2 ựất ) ựối với giống NK4300 và ựạt 0,55 m2 lá/m2 ựất (tăng hơn so với ựối chứng 0,10 m2 lá/ m2 ựất ựối với giống LVN99). Các công thức phun Pomior, Nano bạc, DH cũng làm tăng chỉ số diện tắch lá so với ựối chứng nhưng thấp hơn so với phun DH 1.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 44

Ở thời kỳ trước trỗ và chắn sữa thì LAI tăng lên rõ rệt và sai khác ở mức ý nghĩa 5%. Trong ựó, chỉ số diện tắch lá ựạt cao nhất là công thức phun DH1 (ựạt 2,85 m2 lá/ m2 ựất thời kỳ trước trỗ và 3,67 m2 lá/ m2 ựất thời kỳ chắn sữa ựối với giống NK4300, tăng tương ứng 0,73 và 0,50 m2 lá/ m2 ựất so với ựối chứng; ựạt 2,44 m2 lá/ m2 ựất thời kỳ trước trỗ và 3,35 m2 lá/ m2 ựất thời kỳ chắn sữa với giống LVN99, tăng tương ứng 0,40 và 0,74 m2 lá/ m2 ựất so với ựối chứng), sai khác có ý nghĩa so với ựối chứng. Tiếp theo ựó, phun phân bón lá Nano bạc, Pomior, DH có hiệu quả tăng chỉ số diện tắch lá là tương ựương nhau và khác biệt có ý nghĩa so với ựối chứng.

Như vậy, việc sử dụng phân bón qua lá có tác dụng tăng chỉ số diện tắch lá một cách rõ rệt. Trong ựó, sử dụng phân bón lá DH1 làm tăng LAI nhiều nhất.

Từ việc nghiên cứu diện tắch lá qua các thời kỳ có thể ựưa ra những phương án bón phân hợp lý, bón ựúng lúc, bón ựầy ựủ và cân ựối sẽ giúp bộ lá bền lâu cũng như tăng khả năng quang hợp. Còn nếu bón không kịp thời, không ựầy ựủ, ựặc biệt là yếu tố ựạm sẽ làm bộ lá tàn nhanh, ảnh hưởng ựến quang hợp, làm giảm năng suất.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng và năng suất một số giống ngô vụ đông năm 2013 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)