KẾ HOẠCH BÀI HỌC GV: PHẠM THANH LAM

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 8 VNEN (Trang 29)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

KẾ HOẠCH BÀI HỌC GV: PHẠM THANH LAM

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

15 phút

10 phút

3. Hoạt động cơ bản:

a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:

- Yêu cầu HS xem hình 1 SGK.

- Khí thế hừng hực mà chúng ta vừa cảm nhận được trong tranh chính là khí thế của phong trào Xơ Viết Nghệ-Tĩnh, phong trào cách mạng lớn nhất những năm 1930-1931 ở nước ta do Đảng lãnh đạo.

- Ghi tựa bài lên bảng.

- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước tiếp theo.

b/. Trải nghiệm:

- Yêu cầu các nhĩm thảo luận và trả lời câu hỏi:

+ Dựa vào tranh minh hoạ và nội dung SGK, em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9- 1930 ở Nghệ An.

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi, ghi nhận.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

Ngày 12/9/1930, hàng vạn nơng dân huyện Hưng Yên (Nghệ An) kéo về thị xã Vinh, vừa đi vừa hơ to khẩu hiệu chống đế quốc...

Suốt tháng 9 và tháng 10/1930 nơng dân tiếp tục nổi dậy đánh phá các huyện lị, đồn điền, nhà ga, cơng sở...

c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:

- Yêu cầu HS tham khảo thơng tin trong SGK thảo luận và trả lời câu hỏi.

+ Tìm hiểu về những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ-Tĩnh giành được chính quyền cách mạng.

+ Nêu kết quả của hội nghị?

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

+ Khơng hề xảy ra lưu manh, trộm cắp. Bãi bỏ ma chay, đình đám, phong tục lạc hậu, rượu chè, cờ bạc...

+ Đời sống tinh thần của nhân dân cĩ nhiều thay đổi: tối nào đình làng cũng vui như hội, bà con nơ nức đi họp, nghe nĩi chuyện, giải thích chính sách hoặc bàn cơng việc

chung….. thơn xĩm.

4. Hoạt động thực hành:

- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi.

+ Bọn phong kiến và đế quốc cĩ thái độ như thế nào?

- Lắng nghe.

- Đọc nối tiếp tựa bài.

- Đọc tên bài học, viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- NT điều khiển nhĩm thảo luận - Thảo luận theo nhĩm.

- Đại diện nhĩm báo cáo - Ghi nhận ý kiến của GV.

Những kẻ đứng đầu các thơn xã bỏ trốn hoặc đầu hàng. Nhân dân cử người ra lãnh đạo. Lần đầu tiên, nhân dân cĩ chính quyền của mình.

- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Thảo luận theo nhĩm.

- Đại diện nhĩm báo cáo. - Ghi nhận ý kiến của GV.

+ Người nơng dân được cày trên thửa ruộng do chính quyền Xơ viết chia trong những năm 1930-1931.

- NT điều khiển nhĩm. - Thực hành theo nhĩm.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

TUẦN 08 TỐN

Tiết 39 LUYỆN TẬP CHUNG

Ngày soạn: 8/10/2015 - Ngày dạy: 15/10/2015

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc, viết, sắp xếp thứ tự các số thập phân. - Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập.

- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lơgic trong học tốn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK.- HS: SGK. - HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:1.- Khởi động:(1 phút) - Hát vui. 1.- Khởi động:(1 phút) - Hát vui.

2.- Ơn bài: (5 phút)

- PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện yêu cầu sau:

+ Lên bảng làm lại bài 1, 2.

- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

12 phú t

3. Hoạt động cơ bản:

a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:

-Tiết tốn hơm nay chúng ta luyện tập và củng cố về cách đọc, viết, so sánh số thập phân.

- Ghi tựa bài lên bảng.

- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b/. Trải nghiệm:

- Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm nối tiếp nhau đọc các số thập phân ở bài 1.

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.

c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:

- Yêu cầu HS làm bảng con lần lượt các số ở bài 2.

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ.

- Lắng nghe.

- Đọc nối tiếp tựa bài.

* PCTHĐTQ điều khiển các bước: - NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.

- Làm việc theo nhĩm.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.

* NT điều khiển các bước: - Mời 1 bạn đọc bài tập. - Thảo luận cách giải bài tập.

14 phú t 3 phú t

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.

a) 5,7 b) 32,85 c) 0,01 d) 0,304

4. Hoạt động thực hành:

- Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm lần lượt giải các bài 3(Nếu cịn thời gian giải bài 4).

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

Bài 3: 41,538 < 41,835 < 42,358 < 42,538.

Bài 4: (Nếu cịn thời gian)

a. 5 6 45 36 x x = 5 6 9 5 6 6 x x x x = 54 b. 8 9 63 56 x x = 8 9 7 9 7 8 x x x x = 49 5. Hoạt động ứng dụng:

- Gợi ý cho HS các khả năng cĩ thể ứng dụng bài học vào thực tế.

- Nhận xét tuyên dương.

- Dặn ơn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.

- Bài sau: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.

* NT điều khiển các bước: - Mời 1 bạn đọc bài tập. - Thảo luận cách giải bài tập. - Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết đọc, viết, sắp xếp thứ tự các số thập phân.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 8 VNEN (Trang 29)