TUẦN 08 TẬP LÀM VĂN Tiết 16 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 8 VNEN (Trang 40)

- Thảo luận theo nhĩm Đại diện nhĩm báo cáo.

TUẦN 08 TẬP LÀM VĂN Tiết 16 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

Tiết 16 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài)

Ngày soạn: 9/10/2015 - Ngày dạy: 16/10/2015

I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1). Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài khơng mở rộng (BT2).

- Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3).

- Giáo dục HS yêu thích làm văn; bồi dưỡng tình cảm yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên; ý thức bảo vệ mơi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK;

- HS: SGK; vở BT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động:(1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

2.- Ơn bài: (5 phút)

- PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt đọc phần thân bài của bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.

- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

5 phút

20phú t

3. Hoạt động cơ bản:

a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:

- Muốn cĩ một bài văn tả cảnh hay hấp dẫn người đọc các em cần đặc biệt quan tâm đến phần mở bài và kết bài. Phần mở bài gây được bất ngờ tạo sự chú ý của người đọc, phần kết bài sâu sắc, giàu tình cảm sẽ làm cho bài văn tả cảnh thật ấn tượng sinh động. Hơm nay các em cùng thực hhành viết phần mở bài và kết bài trong văn tả cảnh.

- Ghi tựa bài lên bảng.

- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.

b/. Trải nghiệm:

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm làm bài tập 1, 2.

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và gĩp ý bổ sung. 1. + Đoạn a: mở bài theo kiểu trực tiếp vì giới thiệu ngay con đường định tả là con đường mang tên nguyễn Trường Tộ.

+ Đoạn b: mở bài theo kiểu gián tiếp

- Lắng nghe.

- Đọc nối tiếp tựa bài.

* PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhĩm, NT điều khiển HĐ của nhĩm.

- Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.

- Mời 1 bạn đọc yêu cầu đề bài. - Làm việc theo nhĩm.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.

2. + Giống nhau : đều nĩi lên tình cảm yêu quý gắn bĩ thân thiết của tác giả đối với con đường.

+ Khác nhau: Đoạn kết khơng mở rộng: Khẳng định con đường là người bạn quý gắn bĩ với kỉ niệm thời thơ ấu cảu tác giả . Đoạn kết bài theo kiểu mở

4 phút

vì nĩi đến những kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hương ... rồi mới giới thiệu con đường định tả.

4. Hoạt động thực hành:

- Yêu cầu HS viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em theo BT3. - Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài, thơng báo thời gian viết bài vào vở BT.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và khen ngợi HS viết hay.

5. Hoạt động ứng dụng:

- Gợi ý cho HS các khả năng cĩ thể ứng dụng bài học vào thực tế.

- Dặn dị: Ơn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.

- Bài sau: Luyện tập thuyết trình, tranh luận.

rộng: nĩi về tình cảm yêu quý con đường của bạn HS , ca ngợi cơng ơn của các cơ bác cơng nhân vệ sinh đã giữ cho con đường sạch đẹp và những hành động thiết thực để thể hiện tình cảm yêu quý con đường của các bạn nhỏ.

- Nhĩm trưởng mời các bạn tự làm bài. - Làm bài vào nháp.

- Sửa chữa hồn chỉnh rồi viết vào vở BT.

- Lần lượt đọc đoạn văn đã viết. - Ghi nhận ý kiến của GV.

- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 8 VNEN (Trang 40)