TUẦN 08 KĨ THUẬT Tiết 08 NẤU CƠM (tiết 2)

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 8 VNEN (Trang 36)

- Thảo luận theo nhĩm Đại diện nhĩm báo cáo.

TUẦN 08 KĨ THUẬT Tiết 08 NẤU CƠM (tiết 2)

Tiết 08 NẤU CƠM (tiết 2)

Ngày soạn: 8/10/2015 - Ngày dạy: 15/10/2015

I. MỤC TIÊU:

- Biết cách nấu cơm.

- Biết liên hệ việc nấu cơm ở gia đình.

- Ý thức phụ giúp gia đình trong việc nấu cơm hàng ngày. GDSDNL: Đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK. - HS: SGK. - HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động:(1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

2.- Ơn bài: (5 phút)

- PCTHĐTQ mời các bạn lần lượt trả lời câu hỏi:

+ Hãy nêu các bước nấu cơm bằng bếp đun.

+ Nêu ưu, khuyết điểm của cách nấu cơm bằng bếp đun.

- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

10 phú

3. Hoạt động cơ bản:

t

10 phú t

- Nấu cơm là cơng việc hằng ngày và quen thuộc trong mỗi gia đình. Tiết kĩ thuật hơm nay chúng ta tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.

- Ghi tựa bài lên bảng.

- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.

b/. Trải nghiệm:

- Yêu cầu HS đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 4 thảo luận nhĩm so sánh sự giống và khác nhau giữa nấu cơm bằng bếp điện và bếp đun.

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi, ghi nhận.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

+ Giống nhau: cùng phải chuẩn bị gạo, nước sạch, rá và chậu để vo gạo.

+ Khác nhau: về dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm.

c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:

- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm để trả lời câu hỏi.

+ Nêu các bước nấu cơm bằng nồi cơm điện ?

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

+ Xác định lượng gạo để nấu ăn. + Dùng dụng cụ đong để lấy gạo.

+ Nhặt bỏ thĩc, sạn lẫn trong gạo và vo sạch gạo.

+ Rửa sạch nồi trước khi cho nước sạch vào để nấu cơm.

4. Hoạt động thực hành:

- Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm thảo luận câu hỏi.

+ Nêu chú thích cho các hình a, b, c, d trong hình 4?

- Lắng nghe.

- Đọc nối tiếp tựa bài.

* PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhĩm, NT điều khiển HĐ của nhĩm.

- Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.

- Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm làm việc theo yêu cầu của GV.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.

- Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm làm việc theo yêu cầu của GV.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.

+ Cho gạo đã vo sạch vào nồi, cho nước vào nồi nấu cơm.

+ Cứ một cốc gạo thì cho 1,5 cốc nước.

+ San đều gạo trong nồi. + Lau khơ đáy nồi.

+ Đậy nắp, cắm điện và bật nấc nấu. Đèn ở nấc nấu bật sáng.

- Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm làm việc theo yêu cầu của GV.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.

3 phú t

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

5. Hoạt động ứng dụng:

- Gợi ý cho HS các khả năng cĩ thể ứng dụng bài học vào thực tế.

- Nhận xét tuyên dương.

- Dặn dị: Ơn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Luộc rau.

- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Ý thức phụ giúp gia đình trong việc nấu cơm hàng ngày. GDSDNL: Đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

TUẦN 08 TỐN

Tiết 40 VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN

Ngày soạn: 9/10/2015 - Ngày dạy: 16/10/2015

I. MỤC TIÊU:

- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản). - Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập.

- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lơgic trong học tốn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK.- HS: SGK. - HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:1.- Khởi động:(1 phút) - Hát vui. 1.- Khởi động:(1 phút) - Hát vui.

2.- Ơn bài: (5 phút)

- PCTHĐTQ mời các bạn thực hiện các yêu cầu sau:

+ Đọc các số sau: 5,8 ; 37,43 ; 502,467 + Làm lại bài 3.

- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

12phú t

14 phút

3. Hoạt động cơ bản:

a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:

- Trong tiết học hơm nay ,lớp chúng ta ơn lại bảng đơn vị đo độ dài và luyện viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

- Ghi tựa bài lên bảng.

- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.

b/. Trải nghiệm:

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm thực hiện nhiệm vụ sau:

+ Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé.

+ Hãy nêu mối quan hệ hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau.

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.

+ Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền kề sau nĩ.

+ Mỗi đơn vị đo độ dài bằng 101 (bằng 0,1) đơn vị liền trước nĩ.

c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:

- Yêu cầu HS đọc các ví dụ SGK thảo luận nhĩm về cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

4. Hoạt động thực hành:

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm để làm bài 1, 2, 3.

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.

1/.a) 8m 6 dm = 8,6 m

- Lắng nghe.

- Đọc nối tiếp tựa bài.

* PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhĩm, NT điều khiển HĐ của nhĩm.

- Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.

* Trưởng nhĩm điều khiển: - Thảo luận theo nhĩm.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.

* Trưởng nhĩm điều khiển: - Thảo luận theo nhĩm.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.

* Trưởng nhĩm điều khiển: - Mời 1 bạn đọc bài tập. - Thảo luận cách giải bài tập. - Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.

3 phút b) 2 dm 2cm = 2,2 dm c) 3m 7cm = 3,07 m d) 23 m 13 cm = 23,13 m 2/. a) 3m 4dm = 3,4 m 2m 5cm = 2,05m 21m 36cm = 21,36m b) 8dm 7cm = 8,7dm 4dm32 mm = 4,32dm 73mm = 0,73 dm 3/. a) 5 km 302 m = 5,302 km b) 5 km 75 m = 5,075 km c) 302 m = 0,302 km 5. Hoạt động ứng dụng:

- Gợi ý cho HS các khả năng cĩ thể ứng dụng bài học vào thực tế.

- Nhận xét tuyên dương.

- Dặn ơn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người thân và cộng đồng. - Bài sau: Luyện tập.

- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản).

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 8 VNEN (Trang 36)