- Năng suất của công đoạn chắt nước: 14332,69(hộp /h) Công suất của thiết bị chắt nước: 7500 (hộp / h).
b) Giai đoạn hunkhó
6.1.6 Tính nhiệt cho calorife a) Giai đoạn sấy sơ bộ
a) Giai đoạn sấy sơ bộ
Lượng ẩm bay hơi trong giai đoạn sấy sơ bộ là: W = M1 – M2 (kg / h). Với: M1 là lượng nguyên liệu đưa vào sấy (kg / h); M1 = T7 = 655,52 (kg / h). M2 là lượng nguyên liệu sau khi sấy kg / h); M2 = T8 = 576,86 (kg / h).
Vậy: W = 655,52 – 576,86 = 78,66 (kg / h).
b) Giai đoạn hun khói
Lượng ẩm bay hơi trong giai đoạn hun khói là: W’ = M2– M3(kg / h). Với: M2là lượng nguyên liệu đưa vào hun (kg / h); M1 = T8 = 576,86(kg / h). M3là lượng nguyên liệu sau khi hun (kg / h); M3 = T9 = 467,26 (kg / h). Vậy:W’ = 576,86- 467,26 = 109,60 (kg/h).
6.1.5. Lượng không khí khô cần cho quá trình hun khói (L)
- Lượng không khí khô cần thiết để làm bốc hơi 1 kg ẩm khỏi vật liệu:
l = = 41,15 (kg kkk /kg ẩm) [4, CT (VII.20), tr 102].
- Lượng không khí khô cần thiết để làm bốc hơi W kg ẩm trong vật liệu: L = l x W = 3236,86(kg kkk/ kg ẩm) [4, CT (VII.21), tr 102].
- Lượng không khí khô cần thiết để làm bốc hơi W’ kg ẩm trong vật liệu: L’ = l x W’ = 4510,04 (kg kkk / kg ẩm) [4, CT (VII.21), tr 102].
6.1.6 Tính nhiệt cho calorifea) Giai đoạn sấy sơ bộ a) Giai đoạn sấy sơ bộ
- Lượng nhiệt cần thiết cho quá trình sấy sơ bộ:
Xem quá trình là sấy lý thuyết, vậy lượng nhiệt cần cung cấp cho quá trình sấy là: Qlt = L × (I1 - I0) = 3236,86 × (122,30 – 95,93) = 85356,00 (kJ / h).
- Lượng nhiệt tiêu tốn để đun nóng sản phẩm: Qtt = M1 x Cnl x (T2 – T1) (6.6) Với: M1 là lượng nguyên liệu đưa vào sấy (kg / h); M1 = T7 = 655,52 (kg /h).
T2: là nhiệt độ đun nóng cho phép của nguyên liệu sấy, lấy bằng nhiệt độ trung bình của không khí sấy; T2 = = 35,5 0C.
` T1: là nhiệt độ ban đầu của sản phẩm hun khói (T1 = 25 0C). Cnl: là nhiệt dung riêng của nguyên liệu (kcal / kg.độ).
Cnl = (kcal / kg.độ).
Với: Cck, Cn là nhiệt dung riêng của chất khô và của nước trong vật liệu.
Cck = = 1,398 (kJ / kg.độ).
(Theo [4, tr 13], ta chọn: CVL = 0,9 (kcal / kg.độ) = 3,765 (kJ / kg.độ); Cn = 4,1868 (kJ / kg.độ), hàm ẩm 84 %). Suy ra: Cnl = 3,74 (kJ / kg.độ).
Thay vào công thức (6.6), ta được: Qtt = 25742,27 (kJ / h). - Nhiệt lượng tổn thất trong quá trình sấy:
Nhiệt lượng tổn thất trong quá trình sấy chủ yếu do tổn thất ra môi trường xung quanh, đun nóng thiết bị và các tổn thất khác.
Chọn nhiệt lượng tổn thất bằng 8 % so với nhiệt lượng dùng để sấy. -Qm = 8 % × Qlt = 6828,48 (kJ / h).
Vậy nhiệt lượng của calorife cần cung cấp cho quá trình sấy sơ bộ: Qcal = Qlt + Qtt + Qm = 117926,75 (kJ / h).
b) Giai đoạn hun khói
- Lượng nhiệt cần thiết cho quá trình hun khói:
Xem quá trình là hun khói lý thuyết, vậy lượng nhiệt cần cung cấp cho quá trình hun khói là:Q’lt = L’×(I’1 -I0) = 4510,04 × (211,97 – 95,93) = 523345,04(kJ/h).
- Lượng nhiệt để đun nóng sản phẩm:Q’tt = M2 x Cnl x (T’2 – T’1) (6.7)
T2: là nhiệt độ đun nóng cho phép của nguyên liệu hun khói, lấy bằng nhiệt độ trung bình của không khí hun khói; T2 = = 1200C.
` T1: là nhiệt độ ban đầu của sản phẩm hun khói (T1 = 250C).
Cnl: là nhiệt dung riêng của nguyên liệu (kcal/kg.độ) ; Cnl = 3,74kJ/ kg.độ Thay vào công thức (6.7), ta được:Q’tt= 204958,36(kJ/h).
- Nhiệt lượng tổn thất trong quá trình hun khói:
Chọn nhiệt lượng tổn thất bằng 8 % so với nhiệt lượng dùng để hun khói. - Q’m = 8 % × Q’lt = 41846,60(kJ/ h).
Vậy nhiệt lượng của calorife cần cung cấp cho quá trình hun khói: Q’cal= Q’lt + Q’tt+ Q’m = 770171,00 (kJ / h).
6.1.7. Cân bằng nhiệt vào và ra thiết bị hun khói6.1.7.1 Nhiệt vào thiết bị hun khói