Phương pháp chọn ựiểm

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp huyện bình gia, tỉnh lạng sơn (Trang 32)

Trong số 20 ựơn vị hành chắnh của huyện (1 thị trấn và 19 xã) lựa chọn ựiều tra 2 xã ựại diện cho 2 tiểu vùng nghiên cứu là: xã Vĩnh Yên, xã Bình Lạ đây là 2 xã ựại diện cho hai dạng ựịa hình chắnh của huyện và cũng là những xã ựiển hình trong sản xuất nông nghiệp. Trong ựó, xã Vĩnh Yên là vùng ựất ựiển hình cho hình thức chuyên lúa, lúa - màu của huyện, xã Bình La là vùng ựất ựiển hình cho hình thức trồng xen các cây nông nghiệp Ờ lâm nghiệp.

* Vùng 1: Là vùng có diện tắch núi ựá tập trung có ựộ dốc từ 25oỜ 30o, ựịa hình phức tạp ựộ cao cao nhất là 867,70 m thấp nhất là 361,30 m, trung bình 559 m so với mặt nước biển, gồm các xã nằm ở phắa Tây và Tây Nam của huyện Bình Gia: Tân Văn, Hoàng Văn Thụ, Tô Hiệu và một phần ở các xã Minh Khai, Quang Trung và Vĩnh Yên .

địa hình bị chia cắt bởi các dãy núi ựất và núi ựá khiến cho các dãy ựồi, núi ở ựây ựều có ựộ dốc khá lớn. Dạng ựịa hình núi ựất, núi ựá là phổ biến, chiếm tới >70% diện tắch ựất tự nhiên. địa thế hiểm trở ựược tạo ra bởi những dãy núi ựá vôi dốc ựứng, hang ựộng và khe suối ngang dọc... đó là một trở ngại, hạn chế ựến quá trình sản xuất và ựi lại của người dân, tuy nhiên, hạn chế về ựịa hình lại là lợi thế cho sự phát triển sản xuất lâm nghiệp của vùng. Thế mạnh của vùng là các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao: Hồi, tre, thạch ựen, hồng, mận, keo, bạch ựàn...

* Vùng 2: Gồm các xã nằm trong khu vực ựồi núi thấp có ựộ dốc dưới 25o. địa hình ựất bằng nằm dọc theo sông, suối và trong các thung lũng gồm: thị trấn Bình Gia, Bình La, Hồng Thái, Hồng Phong, xã Hoa Thám, Quý Hòa, Mông Ân, Thiện Thuật, Thiện Hòa, Yên Lỗ, Tân Hòa, Hòa Bình, Hưng đạo, Thiện Long. Các xã nằm theo hướng Bắc, đông Bắc của huyện Bình Gia, qua ựịa bàn các xã có con sông Bắc Giang

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 24 với lưu lượng khá lớn, các con suối lớn nhỏ chảy ra từ các khe núi cũng là nguồn cung cấp nước chắnh cho sản xuất và sinh hoạt của người dân. Thế mạnh của vùng này phù hợp với phát triển cây lương thực và cây công nghiệp ngắn ngàỵ Dưới chân ựồi, khe suối có thể san ủi mặt bằng thành những thửa ruộng, vườn hoa màu và trồng các loại cây ăn quả.

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp huyện bình gia, tỉnh lạng sơn (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)