- LUT chuyên canh lúa: đây là loại hình sử dụng ựất truyền thống của ngườ
3.4.2. định hướng sử dụng ựất nông nghiệp của huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn
Sản xuất nông nghiệp dù ựã ựạt ựược nhiều tiến bộ, nhưng nguyên nhân chắnh dẫn ựến thu nhập nông dân thấp ựó là quy mô sản xuất nhỏ, ựất ựai manh mún, diện tắch ựất nông nghiệp bình quân ựầu người thấp và ngày càng thu hẹp, chuyển dich cơ cấu chậm, công nghệ lạc hậu, năng suất và hiệu qủa kinh tế thấp.Trong trồng trọt sản xuất lúa vẫn là ngành quan trọng nhất. Mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững huyện Bình Gia phải gắn liền với mục tiêu phát triển của ựất nước gắn với mục tiêu công nghiêp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp, nông thôn trên cơ sở phát triển lâu dài gắn liền lợi thế riêng của huyện.
Muốn có ựược những ựịnh hướng ựúng ựắn trong thời gian tới, cần thiết có những căn cứ, ựánh giá cụ thể, toàn diện và khách quan về hiện trạng làm cơ sở ựể ựề xuất ựược ựịnh hướng chiến lược và các giải pháp cụ thể mang tắnh khả thi cho việc sử dụng ựất nông nghiệp của huyện Bình Gia chúng tôi căn cứ vào những quan ựiểm như sau:
- Căn cứ ựịnh hướng sử dụng ựất:
+ điều kiện thắch nghi của các loại cây trồng trên các ựiều kiện khắ hậu, ựịa hình, ựất ựai;
+ Dựa vào hiệu quả mà cây trồng ựó ựem lại, ựó là những hiệu quả về kinh tế, môi trường, xã hội, và góp phần tham gia cải tạo ựất.
- Những quan ựiểm sử dụng ựất:
+ Chuyển ựổi cơ cấu cây trồng trên quan ựiểm sản xuất hàng hóa ựạt kết quả cao ở cả ba phương diện: Kinh tế, xã hội, môi trường
+ Chuyển ựổi hệ thống cây trồng nhằm ựa dạng hóa nông sản phẩm, nâng cao hiệu quả sử dụng ựất;
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75 + đảm bảo vấn ựề an toàn lương thực, xây dựng hệ thống canh tác bền vững.
Qua ựiều tra, nghiên cứu, về kinh tế, xã hội chúng tôi nhận thấy, huyện Bình Gia là một trong những huyện miền núi có kết cấu hạ tầng lạc hậu nhất so với nhiều vùng khác của miền núi phắa Bắc nước ta, ựịa hình chia cắt mạnh, lại xa các thị trường lớn là những nhân tố tác ựộng trực tiếp ựến giá thành và khả năng cạnh tranh của nông lâm sản. Hơn nữa, trình ựộ dân trắ còn thấp, thói quen sản xuất tự túc tự cấp, khó triển khai hình thức sản xuất hàng hóa, vốn tự có trong dân rất ắt, nhiều phong tục tập quán lạc hậu còn tồn tại, thiên tai thường xuyên xảy ra, diễn biến phức tạp cũng là những nhân tố tạo nên nguy cơ tụt hậu xa hơn trong phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Do vậy, trong thời gian tới, vấn ựề cần quan tâm là nghiên cứu kỹ lưỡng các loại cây trồng, phù hợp với các ựiều kiện, phong tục tập quán của ựịa phương: thắch hợp sản xuất trên ựất dốc, kỹ thuật trồng ựơn giản, dễ làm, bỏ vốn ắt, sớm ựược thu hoạch, sản phẩm dễ thu hái, dễ vận chuyển.
Trong những năm gần ựây, phương thức canh tác nông lâm kết hợp ựã ựạt ựược những thành tựu trong phát triển năng suất cây trồng, hiệu quả kinh tế, bảo vệ môi trường ựang dần ựược thừa nhận. đây là một phương thức sản xuất kinh doanh có khoa học, nó kết hợp một cách hài hòa giữa cây nông nghiệp và cây lâm nghiệp giữa trồng trọt và chăn nuôi, sử dụng dụng một cách ựầy ựủ nhất, hợp lý nhất ựể sản xuất ra nhiều sản phẩm mà không ảnh hưởng ựến ựất ựai, môi trường sinh thái bền vững, ắt tốn chi phắ mang lại hiệu quả kinh tế caọ Mô hình này ựược thiết kế cụ thể là: Các cây lâm nghiệp ựược bố trắ trồng ở phần ựình ựồi, gồm các loại cây bản ựịa như: lim, lát, trám, quế, hồiẦ tiếp theo bố trắ băng xanh rộng 1 mét theo ựường ựồng mức như: cốt khắ, keo dậu, các loại cỏ, dứa, hoa hòe vừa có hiệu quả kinh tế, vừa chống xói mòn, phần sườn ựồi bố trắ trồng cây công nghiệp như: chè, lạc, ựậu, phần chân ựồi trồng cây ăn quả: lê, mận, quýt, vải, mơẦ
Các sản phẩm từ rừng nông lâm kết hợp cho nhiều sản phẩm ựa dạng, với năng suất cao, và bền vững hơn so với nương rẫy, do vậy mà hiệu quả kinh tế cao và khả năng duy trì hiệu quả kinh tế lâu dài, bền vững hơn. Không chỉ vậy, việc canh tác trên ựất dốc, ựất xám bạc màu, ựất trống ựồi núi trọc dần ựược khắc phục nhờ sự kết hợp hài hòa giữa cây lâm nghiệp với cây nông nghiệp, nhờ ựó, người dân
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 cũng không phải bỏ hoang hóa diện tắch ựất ựã khai phá ựể canh tác, ổn ựịnh cuộc sống, yên tâm sản xuất.
Các loại cây nông nghiệp, lâm nghiệp không chỉ có tác dụng tương hỗ lẫn nhau mà chúng còn có tác dụng chống xói mòn ựất. Bằng cách trồng cây tạo ra ựộ che phủ mặt ựất bằng các tán lá, hạn chế công việc cày bừa xới xáo làm ựất trong mùa mưa, luân canh cây nông nghiệp ngắn ngày trong các khoảng băng bằng các cây họ ựậu, cây cốt khắ, cây keo dậu, cây hoa hòe, cỏ voi, cỏ sả, dứạ Các dải băng xanh thường trồng theo ựường ựồng mức, có tác dụng tăng thêm ựộ che phủ của ựất ngăn chặn các dòng chảy trên bề mặt ựất khi mưa lớn, bảo vệ ựất chống xói mòn. Cành lá ựể phủ cho ựất trong mùa nắng hạn, tăng cao ựộ ẩm, chống thoái hóa ựất trong các phương thức canh tác trên ựất dốc, hơn nữa xác của các băng xanh tạo ra một nguồn phân xanh khá lớn cho ựất canh tác như: cây cốt khắ, cây ựậu công, mỗi năm năng suất phân xanh ựược tạo ra trên 20 tấn/ha/năm. Mốt số loài cây trồng trong các băng xanh còn là thực phẩm cho còn người như: dứa, chè; làm dược liệu: hoa hòe, cỏ sả; làm củi, gỗ nhỏ như: thân cây keo dậu và nguồn thức ăn cho gia súc từ lá, ngọn non, hạt như: lá cây keo dậu, cỏ voi, cây ựậu công. Hơn nữa, các dải băng xanh còn có tác dụng tạo tán che cho các cây trồng lâm nghiệp khi còn nhỏ không chịu ựược cường ựộ ánh sáng mạnh như hồi, quế.
Căn cứ vào ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Bình Gia, cùng với những luận cứ nêu trên, chúng tôi xin ựề xuất sử dụng ựất nông nghiệp của huyện Bình Gia theo dạng ựịa hình của huyện. địa hình huyện Bình Gia bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi ựất và núi ựá các dãy ựồi, núi ở Bình Gia ựều có ựộ dốc từ 250 Ờ 300 trở lên. Các dải thung lũng hẹp có diện tắch nhỏ. Có thể chia ựịa hình của Bình Gia thành 2 dạng chắnh, ứng với mỗi dạng ựịa hình có những ựề xuất sử dụng ựất nông nghiệp. Cụ thể như sau:
* Dạng ựịa hình núi ựất, núi ựá
đây là dạng ựịa hình phổ biến, ựộ dốc trên 250 Ờ 300, chiếm tới 70% diện tắch ựất tự nhiên. Ở dạng ựịa hình này, các loại hình sử dụng ựất phải có hiệu quả bảo vệ ựất, hạn chế ựược xói mòn, rửa trôi, hơn nữa phải chuyển ựổi ựược từ phương thức sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa, từ ựó thu nhập của người dân ựược
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 nâng cao trên một ựơn vị diện tắch.
Canh tác trên nương rẫy là hình thức canh tác truyền thống, không thể thiếu ựược trong sinh kế của ựồng bào các dân tộc huyện Bình Gia, tuy nhiên, hình thức canh này là một trong những nguyên nhân làm mất rừng và suy thoái môi trường, không còn phù hợp với xu hướng phát triển xã hộị để phù hợp với xu thế phát triển , tiến bộ xã hội, ựể duy trì sự sống bền vững thì việc cải tiến nương rẫy thành hệ kinh tế sinh thái có tắnh ổn ựịnh và hiệu quả kinh tế cao hơn là một ựòi hỏi tất yếụ
- Chuyên canh lúa nước trên ruộng bậc thang:
Việc làm ruộng bậc thang trồng lúa nước vừa ựáp ứng yêu cầu làm giảm ựộ ựôc tự nhiên, hạn chế xói mòn, rửa trôi, vừa góp phần quan trọng trong việc giải quyết lương thực cho người dân. Qua ựó, hạn chế ựược phá rừng, phát nương làm rẫỵ
- Nông, lâm kết hợp: trồng các loại cây với các mô hình sau: Trồng chè:
đây là phương án nhằm khai thác lợi thế và giảm thiểu những bất lợi về ựiều kiện tự nhiên của huyện. Qua ựiều tra kinh nghiệm trồng chè của người dân, trao ựổi với chuyên viên khuyến nông của huyện, trên những diện tắch dự kiến trồng chè, phải trồng các cây che phủ ựất thắch hợp, làm các băng xanh chống gió như cây họ ựậu, cây có thể làm thức ăn gia súc: cốt khắ, cỏ voi, chàm lá nhọnẦlại vừa ựảm bảo nguồn dinh dưỡng tốt cho cây chè.
- Trồng cây ăn quả:
Cây ăn quả là một trong những lợi thế của huyện Bình Gia, ựặc biệt là những sản phẩm cây ăn quả có nguồn gốc ôn ựới và á nhiệt ựớị Các loại cây ăn quả của huyện ựa dạng về chủng loại và ựược trồng khá rộng rãi ựều có giá trị kinh tế cao: Na, nhãn, lê, mận, mơ, táo, hồngẦcó thể trồng xen thêm các cây họ ựậu ựể cây họ ựậu giữ ựộ ẩm trong ựất, tạo nguồn phân xanh cho cây trồng hoặc trồng xen với cây hồi, ựể tạo thành vành ựai chắn gió bảo vệ cây, quả.
- Trồng cỏ chăn nuôi:
Chăn nuôi ựại gia súc không phải là ngành mũi nhọn của huyện, song tổng lượng ựầu gia súc khá lớn. Theo số liệu thống kê năm 2012 của huyện, thì số ựầu ựại gia súc của cả huyện trên 3000 con, cả trâu, bò, dê, ngựạ Tuy nhiên, việc trồng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78 cỏ làm thức ăn chưa ựược người dân quan tâm, chủ yếu là chăn thả tự nhiên, do ựó dẫn ựến tình trạng thiếu thức ăn trong mùa ựông. để giải quyết nhu cầu thức ăn cho ựàn ựại gia súc này, cần một diện tắch ựồng cỏ hàng ngàn hạ Một trong những loại ựất có khả năng phát triển ựồng cỏ chăn nuôi là ựất nương rẫy có ựộ dốc khá lớn, thường là diện tắch nương rẫy trồng cỏ cho năng suất cây trồng thấp.
- Trồng rừng kinh tế và khoanh nuôi rừng tái sinh:
Bình Gia có tới 70% diện tắch ựất có ựộ dốc 250 - 300, ựây là diện tắch ựất dễ xảy ra xói mòn mạnh, ựất nhanh bị thoái hóa và thời gian canh tác bị rút ngắn, thường chỉ ựược 2-3 vụ cây lương thực ngắn ngày, sau ựó là sắn và cuối cùng bị bỏ hóạ Hơn nữa ở những ựộ dốc cao thường xa khu dân cư, không có các ựiều kiện chăm sóc nên ựất trở nên trơ trụi, rừng không thể tái sinh trờ thành ựất trống ựồi núi trọc. đây là những diện tắch cần phải chuyển ựồi sang trồng rừng hoặc khoanh nuôi tái sinh.
Trồng rừng ựược huyện chỉ ựạo thường xuyên, nhiều chương trình dự án, ựề án về phát triển lâm nghiệp ựược triển khai thực hiện có hiệu quả, bình quân hàng năm trông mới ựược 1.036,3 ha trong ựó theo dự án ựược 532,4 ha và trồng rừng phân tán ựược 503,9 ha, khoanh nuôi tái sinh, giao rừng cho người dân tự quản ly ựược 1.490 hạ Cơ cấu cây trồng chủ yếu là keo, sấu, quế, bương, tre, luồng, hồiẦ.là những loại mặt hàng có giá trị kinh tế cao và là nguồn hàng xuất khẩụ Nhiều hộ nông dân ựã có thu nhập từ vườn rừng, diện tắch trồng hồi ựược duy trì và phát triển, hiện nay có gần 8.550 ha sản lượng 5.000 tấn hồi tươi, thu nhập từ 35 Ờ 40 triệu ựồng/ha/năm, thu nhập từ măng tre Bát độ cũng từ 20- 30 triệu ựồng/ha/năm cao hơn hẳn so với canh tác nương rẫy chỉ thu ựược từ 3-5 triệu ựồng/ha/năm.
* Dạng ựịa hình các dải thung lũng hẹp - Chuyên lúa:
Diện tắch ựất trồng cây hàng năm nhỏ, không ựáng kể, chiếm khoảng 3,5% diện tắch ựất tự nhiên, trong ựó người dân ựã khai thác trồng lúa chiếm tới 91,4%, tuy nhiên diện tắch quá nhỏ sẽ ảnh hưởng năng suất, ựầu tư và lựa chọn cây trồng và loại hình sản xuất, nông dân khó có khả năng ựa dạng hoá cây trồng, tốn công lao ựộng, vì vậy cần khuyến khắch nông dân thực hiện chủ trương dồn ựiền ựổi
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79 thửa, tổ chức các mô hình chuyên canh, cần chuyển ựổi cơ cấu cây trồng trên diện tắch ựất bỏ hoang vụ xuân trên ựất một vụ lúa sang trồng các cây màu vụ xuân, những diện tắch ựất canh tác lúa có năng suất thấp, hiệu quả kinh tế không cao sang trồng rau màu ở cả hai vụ xuân, hè thu
- Mô hình trồng xen cây dược liệu dưới tán cây rừng
Miền núi nổi tiếng với một số loại cây thuốc quý có giá trị kinh tế cao và chữa bệnh cao: actiso, ngũ gia bì, hoàng liên chân gà, bình vôi, hoàng ựằng, ba kắch, thạch ựen, ngải cứuẦtrước kia khá phong phú nhưng ựến nay ựã suy giảm trầm trọng, nguyên nhân do người dân khai thác một cách ồ ạt, không có kế hoạch và chưa chú ý ựến việc tái sinh và bảo vệ rừng, làm nguồn cây thuốc bị tàn phá nhanh và cạn kiệt, ựang có nguy cơ bị tuyệt chủng. Trong những năm gần ựây, các cấp chắnh quyền của huyện có những chắnh sách cụ thể trong việc bảo tồn và phát triển nguồn dược liệu quý bên dưới tán cây rừng. Nhiều hộ gia ựình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng trên những diện tắch ựất trồng lúa không hiệu quả sang trồng các cây dược liệụ Thu nhập từ các cây dược liệu gấp 2-3 lần so với trồng cây lúa, ắt tốn công hơn, tạo công ăn việc làm góp phần cải thiện ựời sống của người dân.
* Dạng ựịa hình các dải ựồi thoải có ựộ dốc 15o Ờ 20o
Có diện tắch khoảng 4.000 hạ Loại hình sử dụng ựất thắch hợp là chuyên trồng các cây màu ngắn ngày: ngô, sắn, ựậu tương, lạc, khoai sọ, các loại rau cảiẦ, cây ăn quả như ựào, lê, mận, mơ, quýt... và trồng cây công nghiệp lâu năm như cây chè.
- Xen canh màu:
Ngô, là cây lương thực quan trọng của huyện, là cây xóa ựói giảm nghèo và làm giàu cho ựồng bào dân tộc. Tập trung thâm canh các diện tắch ngô ựã có, mở rộng diện tắch trên các chan ựất ruộng 1 vụ lúa mùa bằng ngô vụ xuân, trên ựất chuyên màu bằng ngô vụ xuân hè và ngô vụ hè thụ Tuy nhiên, nếu chỉ ựộc canh cây ngô thì sẽ sớm làm cho ựất trở nên cằn cỗi, bạc màu, do vậy, cần luân canh, xen canh với các cây trồng khác nâng cao ựộ che phủ như: Ngô xuân Ờ ựậu tương, ngô xuân hè Ờ rau ựậụ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80 nghi rộng rãi, ựất xâu cũng cho thu hoạch. để ựạt năng suất cao thì ựậu tương nên bố trắ ven các chân ựồi núi, chọn lọc các giống chịu hạn, năng suất caọ Có thể trồng vụ xuân trên ựất 1 vụ lúa, vừa có thể trồng vụ hè thu, hoặc trồng 2 vụ liên tiếp hoặc với một số cây trồng khác như: Ngô xuân hè Ờ ựậu tương (nơi mưa sớm), ngô xuân hè Ờ gối ựậu tương/lạc và ựậu tương Ờ ựậu tương (nếu mưa muộn). đây là chế ựộ luân canh ựảm bảo ựược thu nhập trên một ựơn vị diện tắch và nâng cao ựộ che phủ mặt ựất trong năm.
Tận dụng lợi thế ựất ựai, ựáp ứng nhu cầu về lương thực, phát triển chăn nuôi, tăng thu nhập cho nông dân, ựẩy mạnh chế biến nông sản. Với những diện tắch trồng