Tình hình sử dụng ựất nông nghiệp của huyện Bình Gia

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp huyện bình gia, tỉnh lạng sơn (Trang 30)

Bình Gia là huyện miền núi nằm ở phắa Tây của tỉnh Lạng Sơn, với ựịa thế hiểm trở ựược tạo ra bởi những dãy núi ựá vôi dốc ựứng, hang ựộng và khe suối ngang dọc... đó là một trở ngại, hạn chế ựến quá trình sản xuất và việc mở rộng diện tắch sản xuất nông nghiệp ựể tạo ra các vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá theo hướng CNH, HđH cũng rất khó thực hiện. Cùng với ựó, những năm gần ựây, diễn biến thời tiết phức tạp, hạn hán kéo dài gây ảnh hưởng ựến sản xuất nông nghiệp, kèm theo ựó là diện tắch các loại cây trồng khác tăng lên và một số diện tắch ựược chuyển ựổi sang mục ựắch khác nên diện tắch trồng lúa, ngô và các loại cây màu khác cũng biến ựộng theọ Nhưng nhờ sự chỉ ựạo sát sao của cấp ủy, chắnh quyền nhân dân các dân tộc huyện Bình Gia ựã khắc phục khó khăn, mạnh dạn chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, ựưa các giống mới vào sản xuất nhờ thế diện tắch giao trồng lúa tuy có giảm hơn năm 2001 nhưng vẫn ựủ ựảm bảo an ninh lương thực trên ựịa bàn huyện. Mặt khác người dân ựã biết tận dụng quỹ ựất ựể phát triển sản xuất như trồng ngô và các loại cây màu khác ựể tăng thu nhập, ổn ựịnh việc làm góp phần ựảm bảo an ninh lương thực và an sinh xã hội trên ựịa bàn huyện.

Cây ăn quả: có diện tắch khoảng 62,5 ha, chủ yếu là cây quýt, cây lê và một số cây khác. Thu nhập từ quýt và lê ựạt tới 30-50 triệu ựồng/hạ

Cây công nghiệp lâu năm: trên ựịa bàn huyện có cây hồi, những năm trước ựây cây hồi là cây thế mạnh của huyện Bình Gia, phù hợp với tập quán canh tác của người dân ựịa phương, giai ựoạn trước ựây người dân phải tự bỏ tiền ra mua cây giống về trồng. Từ khi có chương trình dự án 661 cấp một phần kinh phắ (cây giống, phân bón, tiền chăm sóc), năm 2010 toàn huyện có 8.299 ha và ựạt sản lượng 2.500 tấn hoa hồi khô góp phần tăng thu nhập cho người nông dân, xóa ựược ựói, giảm ựược nghèọ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 22

Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp huyện bình gia, tỉnh lạng sơn (Trang 30)