Trên cơ sở phân tắch ựánh giá các yếu tố tự nhiên, ựịa hình, thổ nhưỡng, phân bố ựất ựai, ựặc ựiểm sinh thái cây trồng có thể chia ựất ựai huyện ra làm 2 tiểu vùng sản xuất nông nghiệp:
* Vùng 1: Là vùng có diện tắch núi ựá tập trung, ựịa hình phức tạp ựộ dốc từ 25o Ờ 30o , nơi cao nhất là 867,70 m thấp nhất là 361,30 m, trung bình 559 m so với mặt nước biển, gồm các xã nằm ở phắa Tây và Tây Nam của huyện Bình Gia: Tân Văn, Hoàng Văn Thụ, Tô Hiệu và một phần ở các xã Minh Khai, Quang Trung và Vĩnh Yên .
* Vùng 2: Gồm các xã nằm trong khu vực ựồi núi có ựộ dốc dưới 25o. địa hình ựất bằng nằm dọc theo sông, suối và trong các thung lũng gồm: thị trấn Bình Gia, Bình La, Hồng Thái, Hồng Phong, xã Hoa Thám, Quý Hòa, Mông Ân, Thiện Thuật, Thiện Hòa, Yên Lỗ, Tân Hòa, Hòa Bình, Hưng đạo, Thiện Long.
Qua kết quả ựiều tra hiện trạng sử dụng ựất và kết quả ựiều tra nông hộ tại 2 tiểu vùng thì trên ựịa bàn huyện có 4 loại hình sử dụng ựất với 14 kiểu sử dụng ựất chắnh. Chi tiết ựược thể hiện qua bảng 3.6.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 47
Bảng 3.6 Hiện trạng các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp huyện Bình Gia năm 2013
TT Loại hình sử dụng ựất chắnh Diện tắch (ha)
Tỷ lệ
% Kiểu sử dụng ựất chi tiết
LUT1
Chuyên canh lúa
1 vụ lúa 963,2 1,08 1. Lúa xuân/xuân hè 2 vụ lúa 1214,25 1,36 2. Lúa xuân - lúa mùa
2177,45 2,44 LUT2 Luân canh lúa - màu/rau/ CNNN 1 vụ lúa - 1màu/rau/CNNN
930,01 1,04 3. Lúa xuân hè - màu ựông xuân
858,96 0,96 4. Lúa xuân hè- thuốc lá 1 vụ lúa - 2 vụ
màu/rau/CNNN 1025,58 1,15
5. Rau/ Màu ựông xuân - lúa hè thu - màu ựông 2 vụ lúa - 1 vụ
màu/CNNN 756,35 0,85
6. Lúa xuân -lúa mùa Ờ cây vụ ựông
2 vụ lúa - 2 vụ
màu 548,7 0,62
7. Lúa xuân sớm - cây màu hè- lúa mùa hè thu - rau vụ ựông 4119,6 4,62 LUT3 Chuyên rau màu/cây CNNN Chuyên canh rau/màu 2763 3,10
8. Chuyên rau/màu (rau cải, ựậu ựỗ, khoaiẦ) Chuyên canh cây
CNNN 1664,9 1,87 9 Thuốc lá 526,9 0,59 10. Thạch ựen 4954,8 5,55 LUT4 Canh tác tổng hợp
Xen canh các cây họ ựâu -Cây ăn quả
5828,95 6,53
11. Lê, quýt Bắc Sơn, hồng ngâm Bảo Lâm, mận tam hoa, cam không hạtẦ trồng xen với các cây họ ựậu Nông lâm kết hợp 29617,45 33,20 12. Tràm - cỏ - dược liệu - dứa 42499,35 47,65
13. Quế, hồi - cây băng xanh- sắn - dứa
77945,75 87,39
Tổng 89197.6 100
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 48
Hình 3.5: Hiện trạng các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp huyện Bình Gia
Từ bảng 3.6 và hình 3.5 trên ta có thể thấy rằng:
* Loại hình sử dụng ựất chuyên canh lúa: Có 2 kiểu sử dụng ựất
- Một vụ lúa: do không có khả năng giải quyết nước tưới nên chỉ gieo một vụ lúa mùa dựa vào mưa bằng các giống lúa chịu hạn, một số nơi còn sử dụng giống Mộc tuyền ựỏ. Mức ựầu tư phân bón và chi phắ sản xuất thấp nên năng suất không cao, hiệu quả kinh tế không lớn. Theo nhiều nghiên cứu, khả năng mở rộng diện tắch bằng các biện pháp tăng thêm vụ ựậu tương xuân trên ựất 1 vụ lúa cho hiệu quả kinh tế rất caọ Một số nơi chuyển dịch sang trồng các loại cây trồng ưa khô hạn.
- Hai vụ lúa: Là những khu vực chân ựất có ựiều kiện nước tưới, ựất có thành phần cơ giới khác biệt, từ cát pha ựến thịt nặng, ắt thắch hợp ựối với loại cây mầu, một số diện tắch úng nhẹ trong vụ mùạ Trên loại ựất này chủ yếu trồng các giống nếp, Khang dân, lúa laị., cơ cấu 2 vụ/năm thường là: Lúa xuân Ờ lúa mùa muộn với các giống lúa chịu úng.
+ Vụ lúa xuân: Khác với các huyện vùng ựồng bằng, phần lớn diện tắch trồng lúa vụ xuân ở huyện có ựiều kiện nước tưới không chủ ựộng, ựa phần dựa vào nước trời nên thường gieo cấy muộn với các giống phổ biến: Khang dân, lúa laị.. thường cho năng suất khoảng 5 Ờ 5,5 tấn thóc/ha/vụ.
+ Vụ lúa mùa: ựược gieo trồng khoảng từ ựầu tháng 8, giống lúa vụ mùa là đoàn kết, Bao thai lùn, mộc tuyền ựỏ. Ở những nơi ựất chủ ựộng nước thì gieo
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49 trồng các giống lúa thuần hoặc giống lai Trung Quốc...thường cho năng suất khoảng 2,7 Ờ 3,3 tấn thóc/ha/vụ. Tuy nhiên, một số diện tắch lúa gieo trồng ở các thung lũng hẹp bị ngập úng nên sản xuất cũng bấp bênh.
* Luân canh lúa/màu/rau/ cây công nghiệp ngắn ngày: có 5 kiểu sử dụng ựất - 1 vụ lúa Ờ 1 vụ màu/rau/cây công nghiệp ngắn ngày: cơ cấu này ựược trồng trên các chân ựất trước ựây là 1 vụ lúa, rồi bỏ hóạ Nhờ hệ thống thủy nông phát triển, mở rộng nên ựất chiêm trũng thoát ựược nước, không còn ngập úng, những nơi cao thì có thể tưới nước ựược nên thời gian bỏ hóa ựã ựược trồng thêm một vụ màụ.
- 1 vụ lúa Ờ 2 vụ màu: Một số diện tắch ựất bỏ hóa ựược trồng thêm một hoặc 2 vụ màu, năng suất và sản lượng cây trồng cao hơn hẳn, các cây màu thường trồng là giống cây họ ựậu, ựỗ...có tác dụng cải tạo và bảo vệ chất ựất.
- 2 vụ lúa Ờ 1 vụ màu: Giống lúa ở 2 vụ thường là Q5, Khang dân, các giống lúa lai, 2 vụ lúa sẽ ựược gieo trồng vào những tháng có ựủ nước tưới, các giống màu sẽ ựược gieo vào những tháng còn lại trong năm và thu hoạch vào ựầu năm saụ
- 2 vụ lúa Ờ 2 vụ màu: Trên ựất bạc màu, có thành phần cơ giới nhẹ, ruộng bậc thang thoát nước tốt nên áp dụng lúa xuân sơm, cây màu vụ hè ựến mùa he thu sau ựó tranh thủ rau vụ ựông như: bắ, cà chua, dưa chuột, các loại cảị..
* Chuyên canh rau màu/cây công nghiệp ngắn ngày:
- Chuyên canh rau/màu: Khắ hậu của huyện rất thắch hợp với các loại rau ưa lạnh: đậu cô ve, các loại cải, bắ,cà chua, khoai sọ.. khi thu hoạch xong có thể gieo các ngô, ựậu tương..
- Chuyên canh cây công nghiệp ngắn ngày: tuy mới ựược trồng trên ựịa bàn huyện, nhưng với khả năng thắch nghi nhanh,phù hợp với ựiều kiện thời tiết của huyện, cây thạch ựen cho năng suất caọ
* Canh tác tổng hợp:
- Cây ăn quả: Các loại cây ăn quả ựược trồng phổ biển là cây hồng, quýt, vải thiều, ựào là những cây trồng chắnh tại vườn tạp và ựất vườn cải tạo của các hộ gia ựình. Năng suất khác nhau tùy thuộc vào giống, chế ựộ bón phân, làm ựất, chăm sóc
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50 và mức ựộ tập trung. Những vườn trồng lẻ, xen, phân tán với lượng phân bón thấp chủ yếu là phân chuồng, phân hóa học, thường cho năng suất thấp. Một số hộ chú trọng ựầu tư tập trung thâm canh các cây ựặc sản như: Quýt Bắc Sơn, cam... cho năng suất caọ
- Nông lâm kết hợp: Với ựịa hình của miền núi, ựất canh tác có ựộ dốc trên 15o chiếm phần lớn trong tổng diện tắch ựất tự nhiên, với ựộ dốc như vậy, ựất rất dễ bị rửa trôi, xói mòn, nếu không ựược bảo vệ thì sẽ thành ựất trống ựồi núi trọc, ựất trơ sỏi ựá và không thể canh tác ựược. Trong những năm gần ựây, ựược sự quan tâm của các cấp chắnh quyền, người dân ựã ựược hướng dẫn mô hình canh tác có hiệu quả với loại ựịa hình ựất dốc của huyện. Với mỗi loại hình canh tác trồng xen kết hợp tạo thành các băng xanh (cây cốt khắ, cây ựậu công, cây keo dậu, hoa hoè, cỏ voi) có tác dụng cải tạo, bảo vệ ựất, cây trồng rất tốt.
Như vây, mũi nhọn của huyện là trồng cây ăn quả và cây lâm nghiệp, diện tắch của 2 loại hình này chiếm tới 87,39% tổng diện tắch ựất nông nghiệp của huyện. Do ựịa hình chủ yếu là các vách núi ựá, núi ựất có ựộ dốc khá cao trên 15o không thắch hợp với trồng lúa, tuy nhiên, ựể ựảm bảo an toàn lương thực cho toàn huyện, vẫn phải duy trì diện tắch trồng lúạ
Một số loại hình sử dụng ựất của huyện Bình Gia:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51
Hình 3.7: Xen canh sắn- lạc tại xã Bình La
Hình 3.8: Chuyên canh cây thuốc lá tại xã Bình La
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52
Hình 3.10: Vườn cây ăn quả tại xã Vĩnh Yên
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53