1.4.1 Tình hình sử dụng ựất nông nghiệp của tỉnh Lạng Sơn
Lạng Sơn là tỉnh miền núi, nằm ở phắa đông Bắc của Việt Nam; cách thủ ựô Hà Nội 154 km ựường bộ và 165 km ựường sắt; ựịa hình phổ biến là núi thấp và ựồi, ắt núi trung bình và không có núi caọ độ cao trung bình là 252m so với mực nước biển; Nơi thấp nhất là 20m ở phắa Nam huyện Hữu Lũng, trên thung lũng sông Thương; Nơi cao nhất là ựỉnh Phia Mè (thuộc khối núi Mẫu Sơn) cao 1.541m so với mặt biển, diện tắch ựất tự nhiên 830.521 ha, trong ựó diện tắch ựất nông nghiệp ựang sử dụng là 68.958 ha, chiếm 8,3%; ựất lâm nghiệp có rừng là 322.820 ha, chiếm 38,87%. đối với kinh tế Lạng Sơn, nông nghiệp vẫn là một trong những ngành chiếm vị trắ quan trọng hàng ựầụ Với trên 81% dân số sống ở nông thôn và hơn 80% lao ựộng làm nông nghiệp. Nông nghiệp quyết ựịnh ựời sống của phần lớn dân cư, giải quyết việc làm và tạo thu nhập cho họ. Nông nghiệp là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm chủ yếu, ựồng thời là nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cung cấp sản phẩm hàng hoá cho xã hội, góp phần tạo nguồn thu ngoại tệ ựáng kể cho Lạng Sơn do ựó, việc sử dụng hiệu quả diện tắch ựất sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng ựến sự phát triển chung của Tỉnh.
Trong những năm qua, Lạng Sơn ựã có nhiều chắnh sách trợ giá, trợ cước giống cây lương thực, ứng dụng khoa học Ờ kỹ thuật, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, ựã góp phần lớn vào sự thay ựổi cơ cấu giống lúa, nhiều giống lúa mới có năng suất cao, chịu hạn, chịu sâu bệnh, phù hợp với ựiều kiện ựất ựai của ựịa phương.
Bên cạnh ựó, ngành rất coi trọng công tác khuyến nông, hàng ngàn cuộc tập huấn kỹ thuật cho hàng chục ngàn người ựược tổ chức. Các mô hình trình diễn ựược triển khai tới tận thôn bản vùng sâu, vùng xa ựể ựồng bào các dân tộc ựược tai nghe, mắt thấy từng giống mới, kỹ thuật mới, từ ựó làm thay ựổi nhận thức và tập quán canh tác cho bà con.
Nhờ ựó, Lạng Sơn từ chỗ thiếu lương thực, ựến nay an ninh lương thực trên ựịa bàn ựã ựược ựảm bảọ Sản xuất nông nghiệp ựã từng bước chuyển từ thuần nông, tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá. Năng suất, sản lượng lương thực của tỉnh ổn
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 20 ựịnh và tăng trưởng tương ựối ựều qua các năm với tốc ựộ tăng trưởng bình quân trên 6%/năm. Năm 2003, toàn tỉnh ựã hoàn thành công tác giao ựất, giao rừng cho các tổ chức, các hộ gia ựình, cá nhân quản lý, bảo vệ, khoanh nuôi, tái sinh phục hồi rừng tự nhiên. Bằng cơ chế hỗ trợ lãi suất trồng cây ăn quả, trồng các vùng rừng nguyên liệu giấy, ựến năm 2003, tiến ựộ trồng rừng tăng nhanh ựã ựưa diện tắch trồng rừng mới của tỉnh ựạt gần 14.871 ha, tăng 33% so với năm 2002, ựưa ựộ che phủ rừng lên mức 38,87%.
Với mục tiêu từng bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá, ngành nông nghiệp ựã tham mưu cho tỉnh ban hành các cơ chế, chắnh sách ựể hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung. Trong những năm gần ựây, người nông dân ựã ựầu tư ựáng kể vào sản xuất các loại cây công nghiệp, cây ựặc sản, cây ăn quả phù hợp với ựiều kiện ựất ựai, ựiều kiện tự nhiên của từng vùng, từng tiểu vùng.
Trong nhóm cây ựặc sản của Lạng Sơn, cây hồi có vị trắ quan trọng nhất. Tắnh ựến năm 2004, diện tắch hồi của toàn tỉnh ựạt khoảng 30 nghìn ha, ựược trồng tập trung ở các huyện Văn Quan, Bình Gia, Cao Lộc, Văn Lãng, Tràng định cho sản lượng bình quân 5 - 6 tấn hồi khô/năm. Trung bình một ha rừng hồi thuần, với mật ựộ 400 cây/ha có thể cho thu hoạch 1,5 - 2 tấn quả khô/năm. Với giá trung bình 1.300 USD - 1.500 USD/tấn hồi như hiện nay, một ha rừng hồi có thể cho thu nhập 2.600 - 3.000 USD/năm.
Ngoài ra, Lạng Sơn còn có 52,1 nghìn ha ựất thắch hợp các loại cây ăn quả dài ngày có giá trị kinh tế cao như: quýt, na, hồng, ựào,... Trong ựó, nổi tiếng nhất là na dai, ựược trồng tập trung ở huyện Chi Lăng, Hữu Lũng, do loại cây này phù hợp với chất ựất ựá vôị Mỗi vụ na, nhiều gia ựình thu ựược 30 - 70 triệu ựồng. Cây quýt ựược trồng và phát triển thành vùng sản xuất ở huyện Bắc Sơn. Tắnh ựến ựầu năm 2004, toàn huyện ựã trồng ựược 604,7 ha, trong ựó 10% hộ dân có khoảng 2 - 3 ha quýt trở lên. Mỗi cây quýt cho thu hoạch 120 - 150 kg/vụ, cho doanh thu khoảng 20 - 50 triệu ựồng/vụ. Hàng năm, sản lượng quýt ở Bắc Sơn ựạt trên 1.197 tấn quả, góp phần xoá ựói, giảm nghèo cho các hộ nông dân.
Cây ựào cũng ựược bà con nông dân trồng khá ựại trà và trở thành cây trồng chủ lực ựể xóa ựói, giảm nghèọ đào Lạng Sơn có hương vị ựặc biệt, không giống
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 21 ựào ở Sapa - Lào Cai hay Cao Bằng và ựược trồng chủ yếu ở ựộ cao hơn 1.000 m. Trong những năm gần ựây, nhiều hộ gia ựình nông dân ở huyện Hữu Lũng ựã bước ựầu phát triển mạnh cây vải thiềụ Với diện tắch gần 4.500 ha, huyện Hữu Lũng và Chi Lăng ựang trở thành vùng vải thiều lớn nhất của tỉnh. Ngoài ra, Lạng Sơn ựang hình thành vùng nguyên liệu thuốc lá Bắc Sơn 3.500 - 4.000 ha; vùng chè đình Lập trên 500 ha; vùng thông Lộc Bình, đình Lập, Chi Lăng, Cao Lộc 64 ngàn hạ