Quy định rừ việc tạm ứng chi phớ cho cụng tỏc thi hành quyết định tuyờn bố phỏ sản

Một phần của tài liệu Thực tiễn áp dụng luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 luận văn ths luật (Trang 92)

tuyờn bố phỏ sản

Cũng như quỏ trỡnh giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản, quỏ trỡnh thi hành quyết định tuyờn bố phỏ sản cần cú một khoản chi phớ đỏng kể, nhất là với những vụ phỏ sản liờn quan đến nhiều đối tượng. Khoản chi phớ này chỉ được thanh toỏn sau khi bỏn tài sản của con nợ. Khụng cú quy định về việc tạm ứng cỏc chi phớ này cũng là một cản trở lớn làm chậm trễ việc xử lý phỏ sản vỡ thế nờn trao quyền chủ động cho Thẩm phỏn (trong quỏ trỡnh giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản) và Chấp hành viờn (trong quỏ trỡnh thi hành quy định tuyờn bố phỏ sản) được bỏn một số tài sản của con nợ để bảo đảm cú chi phớ phục vụ giải quyết phỏ sản.

3.6. LUẬT PHÁ SẢN CẦN Cể NHỮNG QUY ĐỊNH LIấN QUAN ĐẾN VIỆC GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN CỦA NHỮNG DOANH NGHIỆP Cể HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐẶC THÙ

Thực tế cho thấy, do đặc thự của hoạt động kinh doanh nờn việc cho giải quyết phỏ sản đối với một số loại hỡnh doanh nghiệp là khụng đơn giản; chẳng hạn như đối với cỏc tổ chức tớn dụng, cỏc tổ chức kinh doanh bảo hiểm, cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực an ninh quốc phũng, dịch vụ cụng cộng... Do tầm quan trọng của chỳng đối với hoạt động kinh tế núi chung và tỏc động mà chỳng cú thể gõy ra đối với xó hội mà việc phỏ sản cũng như việc ỏp dụng cỏc quy định hiện hành của phỏp luật phỏ sản cần được xem xột để cú thể xử lý được một cỏch phự hợp, hạn chế thấp nhất những hậu quả làm ảnh hưởng đến sự phỏt triển kinh tế, ổn định xó hội.

Nghiờn cứu một số đạo luật điều chỉnh tổ chức và hoạt động của cỏc doanh nghiệp đặc thự (như Luật cỏc tổ chức tớn dụng, Luật kinh doanh bảo hiểm) cho thấy sự chưa phự hợp của cỏc quy định hiện hành về phỏ sản khi ỏp dụng để xử lý đối với cỏc tổ chức kinh doanh này. Vào thời điểm ban hành Luật Phỏ sản Doanh nghiệp, chỳng ta chưa tớnh tới đặc thự của những hoạt động kinh doanh, vai trũ của cỏc cơ quan quản lý trong quỏ trỡnh quản lý, giỏm sỏt hoạt động của cỏc tổ chức

kinh doanh đú, yờu cầu phải xử lý nhanh chúng những khú khăn trong suốt quỏ trỡnh hoạt động cũng như vào giai đoạn phỏ sản. Vấn đề xử lý khú khăn của cỏc tổ chức này trong quỏ trỡnh hoạt động cho thấy, nếu ỏp dụng Luật Phỏ sản Doanh nghiệp để xử lý phỏ sản đối với những tổ chức kinh doanh này thỡ sẽ trở nờn trựng lặp, khụng hợp lý. Chẳng hạn, vấn đề ỏp dụng kiểm soỏt đặc biệt đối với tổ chức tớn dụng hay kiểm soỏt khả năng thanh toỏn đối với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm. Khỏc với cỏc doanh nghiệp khỏc, do yờu cầu cấp bỏch trong việc ngăn chặn sớm cỏc hậu quả cú thể phỏt sinh từ việc cỏc doanh nghiệp là cỏc tổ chức tớn dụng, hay tổ chức kinh doanh bảo hiểm... mất khả năng chi trả, thụng thường phản ứng trước tiờn là phải cú sự ỏp đặt của cơ quan quản lý nhà nước để duy trỡ hoạt động của cỏc doanh nghiệp liờn quan bằng những biện phỏp khỏc nhau nhằm khụi phục khả năng thanh toỏn. Khi khụng cũn khả năng thanh toỏn, nếu ỏp dụng Luật Phỏ sản Doanh nghiệp để giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản đối với cỏc doanh nghiệp đặc thự đú thỡ vấn đề tổ chức lại doanh nghiệp được ỏp dụng đối với những doanh nghiệp này là rất khú khăn nếu khụng núi là khụng thể thực hiện được. Ngoài ra, cỏc vấn đề cụ thể khỏc cũng khụng cú sự thống nhất giữa cỏc luật, như việc thanh toỏn cỏc khoản nợ chưa đến hạn, chuyển cỏc khoản nợ khụng cú bảo đảm thành nợ cú bảo đảm, vấn đề ưu tiờn thanh toỏn...

Lấy vớ dụ cụ thể việc giải quyết phỏ sản đối với cỏc tổ chức tớn dụng. Như chỳng ta đó biết, bờn cạnh một bộ phận tổ chức tớn dụng được thành lập và hoạt động nhằm thực hiện một số chớnh sỏch xó hội trong những thời kỳ nhất định, khụng nhằm mục tiờu lợi nhuận mà sự ra đời và tồn tại của cỏc tổ chức này hoàn toàn nằm trong sự bảo trợ tuyệt đối của Nhà nước nờn vấn đề phỏ sản khụng đặt ra thỡ hầu hết cỏc tổ chức tớn dụng đều là cỏc doanh nghiệp cú tư cỏch phỏp nhõn, lấy lợi nhuận làm mục tiờu hoạt động. Vỡ thế, cũng như cỏc doanh nghiệp khỏc, cỏc tổ chức tớn dụng đều cú thể lõm vào tỡnh trạng phỏ sản và đều cú thể bị phỏ sản theo quy định chung nhằm bảo đảm trật tự phỏp lý trong kinh doanh [14, tr. 49]. Tuy nhiờn, khỏc với cỏc doanh nghiệp khỏc, tổ chức tớn dụng hoạt động với tư cỏch là một trung gian tài chớnh trong nền kinh tế, hoạt động chủ yếu dựa vào uy tớn của

mỡnh (và đằng sau là sự bảo đảm ngầm của Nhà nước) để huy động vốn dư thừa để cho cỏc đối tượng thiếu vốn vay. Chớnh vỡ vậy, cỏc tổ chức tớn dụng luụn luụn đứng trước hiểm họa về khả năng chi trả cú thể phỏt sinh khi bị mất uy tớn với cỏc chủ nợ của mỡnh. Mặt khỏc, lượng khỏch hàng của cỏc tổ chức tớn dụng rất lớn với những quan hệ hết sức phức tạp, chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn bờn trong. Đõy là những khỏch hàng đặc biệt - những cỏ nhõn gửi tiền - mà nhiều khi do thiếu thụng tin và do tõm lý, chớnh họ lại gõy ra cho cỏc tổ chức tớn dụng mà họ gửi tiền lõm vào hoàn cảnh khú khăn khi họ đồng loạt rỳt tiền. Ngoài ra, sự phỏ sản của một tổ chức tớn dụng đồng nghĩa với sự mất lũng tin của người gửi tiền, gõy nờn sự thiếu ổn định của cả nền kinh tế và cú tỏc động lõu dài với hậu quả nghiờm trọng mà việc khắc phục khụng thể một sớm, một chiều được.

Luật Phỏ sản Doanh nghiệp hiện nay cú nhiều quy định bất cập, khụng phự hợp với việc phỏ sản một tổ chức tớn dụng. Cú thể kể ra một số điểm bất cập như sau:

- Việc ỏp dụng thủ tục phục hồi: Theo quy định của Luật Phỏ sản Doanh

nghiệp, sự phục hồi một doanh nghiệp bao giờ cũng được tiến hành dưới sự giỏm sỏt của Tũa ỏn, trong khi đú, theo Luật cỏc tổ chức tớn dụng, sự phục hồi một tổ chức tớn dụng thụng thường do cơ quan quản lý thực hiện thụng qua cỏc chức năng thanh tra, giỏm sỏt của Ngõn hàng Nhà nước [14; tr. 45, 46, 47, 48];

- Thời điểm phục hồi: Thời điểm phục hồi một doanh nghiệp thường chỉ bắt

đầu khi doanh nghiệp đú mất khả năng thanh toỏn nợ đến hạn và đó bị Tũa ỏn xem xột thụ lý yờu cầu tiến hành thủ tục phỏ sản. Trong khi đú, sự phục hồi một ngõn hàng cú thể bắt đầu sớm hơn nhiều, dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau do cơ quan quản lý ỏp dụng ngay khi một tổ chức tớn dụng cú những dấu hiệu yếu kộm cần phải chấn chỉnh bằng cỏch tiếp quản quyền quản lý tổ chức tớn dụng đú;

- Thẩm quyền xử lý phỏ sản: Thẩm quyền xử lý một doanh nghiệp thuộc về

Tũa ỏn, trong khi đú, thẩm quyền xử lý một tổ chức tớn dụng phỏ sản Tũa ỏn thường phải tham khảo ý kiến của cơ quan quản lý. Trong trường hợp cơ quan quản lý nhất trớ, Tũa ỏn mới tiến hành xột xử. Sở dĩ vậy vỡ do những đặc thự trong hoạt động của

cỏc tổ chức tớn dụng, những phức tạp trong việc xử lý phỏ sản một tổ chức tớn dụng cựng những tỏc động của nú đến nền kinh tế cú thể gõy nờn những hậu quả nghiờm trọng, lõu dài [14, tr. 49].

Trong phạm vi đề tài này, chỳng tụi khụng đi sõu phõn tớch cụ thể sự bất cập và thiếu nhất quỏn giữa Luật Phỏ sản Doanh nghiệp với cỏc Luật đú nhưng chỳng tụi cú thể khẳng định một điều rằng với những điểm đặc thự của một số doanh nghiệp, cần phải cú một cơ chế xử lý phỏ sản khỏc so với cỏc doanh nghiệp núi chung. Chỉ với những quy định của Luật Phỏ sản thỡ việc giải quyết phỏ sản đối với cỏc doanh nghiệp đặc thự là rất khú khăn, mặc dự khi giải quyết phỏ sản cỏc doanh nghiệp đú vẫn rất cần thiết phải dựa trờn những quy định của Luật Phỏ sản về những nguyờn tắc chung, những quy trỡnh, chuẩn mực cho việc tiến hành phỏ sản theo cỏc thủ tục phục hồi, thanh lý dưới sự giỏm sỏt và tham gia của tũa ỏn... Những đặc thự của từng loại hỡnh tổ chức cần được xử lý thụng qua cỏc hướng dẫn cụ thể trờn cơ sở những nguyờn tắc chung. Với quan điểm như vậy, theo chỳng tụi, đối với việc phỏ sản cỏc doanh nghiệp đặc thự, Luật Phỏ sản chung sẽ làm cơ sở phỏp lý cho việc ban hành những hướng dẫn cụ thể. Đú cú thể là một Nghị định của Chớnh phủ hướng dẫn thực hiện Luật Phỏ sản đối với doanh nghiệp là cỏc tổ chức đặc thự để xử lý những vấn đề riờng trờn cơ sở của cỏc nguyờn tắc chung trong Luật Phỏ sản.

KẾT LUẬN

Sự nghiệp đổi mới đất nước ta do Đảng và Nhà nước khởi xướng và lónh đạo đó giành được những thắng lợi to lớn, tạo ra được nhiều vận hội mới, thời cơ mới cho sự phỏt triển của đất nước.

Nền kinh tế thị trường với sự tỏc động của cỏc quy luật giỏ trị, quy luật cạnh tranh, ... tất yếu sẽ dẫn đến tỡnh trạng bờn cạnh cỏc doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả sẽ cú những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, mất khả năng thanh toỏn. Vỡ thế, phỏ sản là một trong những phương cỏch để loại bỏ một doanh nghiệp khụng cũn khả năng tồn tại ra khỏi thị trường. Tuy nhiờn, phỏ sản doanh nghiệp là một lĩnh vực hoàn toàn mới mẻ đối với nước ta khụng chỉ trong lập phỏp, trong quản lý điều hành nền kinh tế mà cả trong tư duy cũng như trong thực tiễn đối với người quản lý doanh nghiệp và những người cú liờn quan. Phỏ sản doanh nghiệp là một nội dung quan trọng trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường. Bờn cạnh cỏc quy định về điều kiện và thủ tục cho phộp tiến hành kinh doanh, cỏc quy định về phỏ sản là những quy định hết sức cơ bản của Nhà nước để bảo đảm cho thị trường hoạt động cú hiệu quả, lành mạnh và trong sỏng. Đồng thời, những quy định này cũng là căn cứ phỏp lý để Nhà nước can thiệp, xử lý cỏc trường hợp phỏ sản nhằm hạn chế đến mức thấp nhất tổn thất đối với xó hội so với cỏc giải phỏp khỏc.

Luật Phỏ sản Doanh nghiệp được Quốc hội nước Cộng hũa Xó hội Chủ nghĩa Việt Nam khúa IX, kỳ họp thứ IV thụng qua ngày 30/12/1993 nhằm bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc chủ nợ, của con nợ và những người cú liờn quan, xỏc định trỏch nhiệm của doanh nghiệp mắc nợ khi giải quyết phỏ sản doanh nghiệp, gúp phần thỳc đẩy doanh nghiệp hoạt động kinh doanh cú hiệu quả, bảo đảm trật tự, kỷ cương xó hội. Tuy nhiờn, Luật Phỏ sản Doanh nghiệp và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành mới chỉ đưa ra khung phỏp lý chung nhất để xử lý phỏ sản cho cỏc doanh nghiệp mà chưa cú quy định riờng cho việc xử lý phỏ sản một số doanh nghiệp đặc thự khỏc như cỏc tổ chức tớn dụng, cỏc cụng ty bảo hiểm... Hơn nữa cỏc quy định này hết sức cứng nhắc, bất cập và khụng rừ ràng, gõy nờn nhiều khú khăn, vướng

mắc cho cỏc Tũa ỏn trong quỏ trỡnh giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp.

Chớnh vỡ vậy, để đỏp ứng kịp thời yờu cầu của nền kinh tế nhiều thành phần - nền kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa, cú sự quản lý của Nhà nước, trong thời gian tới, phỏp luật phỏ sản cần được nghiờn cứu, sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện. Một mặt, Luật Phỏ sản sửa đổi phải khắc phục những khiếm khuyết và bất cập của phỏp luật phỏ sản hiện hành; mặt khỏc, phỏp luật phỏ sản phải đề cập tới cỏc điều kiện, cơ chế, chớnh sỏch cú liờn quan đến hoạt động xử lý phỏ sản và thi hành quyết định tuyờn bố phỏ sản.

Từ kết quả nghiờn cứu của luận văn về đề tài "Thực tiễn ỏp dụng Luật Phỏ sản doanh nghiệp năm 1993", cú thể rỳt ra một số kết luận sau:

- Luận văn hệ thống hoỏ những nội dung cơ bản và cỏc đặc điểm chủ yếu

của Luật Phỏ sản Doanh nghiệp do Quốc hội thụng qua ngày 31/12/1993 và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành;

- Luận văn đề cập đến một số vấn đề liờn quan đến luật phỏ sản ở một số

nước (mục đớch, đối tượng ỏp dụng, khỏi niệm phỏ sản, cơ quan giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản...). Từ đú, rỳt ra cỏc bài học kinh nghiệm nhằm hoàn thiện Luật Phỏ sản Việt Nam;

- Luận văn tiến hành xem xột, phõn tớch tỡnh hỡnh ỏp dụng Luật Phỏ sản Doanh nghiệp trong thời gian qua; đồng thời, luận văn đỏnh giỏ thực tiễn ỏp dụng Luật Phỏ sản Doanh nghiệp ở Việt Nam;

- Luận văn phõn tớch cỏc vướng mắc gặp phải trong quỏ trỡnh ỏp dụng Luật

Phỏ sản ở Việt Nam và đưa ra cỏc đề xuất cỏc kiến nghị hoàn thiện phỏp luật phỏ sản hiện hành;

- Luận văn đề xuất phương hướng và giải phỏp nhằm hoàn thiện Luật Phỏ

sản hiện hành nhằm tăng cường hiệu quả của nú trong quản lý hoạt động của cỏc tổ chức kinh doanh, thỳc đẩy sự phỏt triển của nền kinh tế.

Bờn cạnh đú, luận văn cũng đưa ra những điều kiện cần thiết để thực thi cỏc giải phỏp đó nờu, bảo đảm tớnh khả thi của cỏc kiến nghị.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bỏo cỏo kiến nghị về xõy dựng và hoàn thiện khung phỏp luật kinh tế tại Việt Nam (1998), Kỷ yếu dự ỏn VIE/94/003, Hà nội.

2. Bộ Luật dõn sự nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà nội.

3. Bộ Tư phỏp (2001), Bỏo cỏo phỳc trỡnh đề tài "Đỏnh giỏ thực trạng, thực hiện nghiờn cứu, phõn tớch để khuyến nghị hoàn thiện Luật Phỏ sản doanh nghiệp và cỏc quy định phỏp luật liờn quan khỏc, Hà nội (Chủ nhiệm đề tài: TS. Dương Đăng Huệ).

4. TS. Nguyễn Văn Cụng (2002), Lập, đọc, kiểm tra và phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh - NXB Tài chớnh.

5. Ngụ Cường, Phương hướng và nội dung cơ bản của Dự ỏn Luật Phỏ sản. 6. Nguyễn Ngọc Dao (6/1994), Luật Phỏ sản doanh nghiệp, một cụng cụ hữu hiệu để ổn định tỡnh hỡnh kinh tế và lành mạnh húa mụi trường kinh doanh, Tạp chớ Thụng tin lý luận.

7. David W. Pearce (1999), Từ điển Kinh tế học hiện đại, NXB Chớnh trị Quốc gia.

8. Lờ Đăng Doanh (8 - 9/1994), Luật Phỏ sản doanh nghiệp, một tiến bộ quan trọng trong tạo lập khuụn khổ phỏp lý cho cơ chế thị trường, Tạp chớ Cụng nghiệp nhẹ.

9. Tiến sĩ Trần Kim Hào, Thạc sĩ Nguyễn Kim Anh, Một số vấn đề lý luận về phỏ sản, Viện Nghiờn cứu quản lý kinh tế Trung ương.

10. Hồ sơ giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản đối với Cụng ty Tơ tằm xuất khẩu Thanh húa.

11. Hồ sơ giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản Cụng ty xuất - nhập khẩu Ninh bỡnh của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Ninh bỡnh.

12. Luật sư Nguyễn Tấn Hơn (1995), Phỏ sản doanh nghiệp, một số vấn đề thực tiễn - NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà nội.

13. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội (1998), Giỏo trỡnh lý luận chung về Nhà nước và phỏp luật - NXB Đại học Quốc gia Hà nội.

14. Luật cỏc tổ chức tớn dụng (1998), NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà nội. 15. Luật Kinh doanh Bảo hiểm (2001), NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà nội.

16. Luật Phỏ sản doanh nghiệp (1993), NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà nội. 17. Luật Phỏ sản của Trung quốc và một số nước Tõy Âu (1990), Tài liệu tham khảo nội bộ của Viện Nghiờn cứu Khoa học Thị trường - Giỏ cả,.

18. Luật Thương mại (1997), NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà nội.

Một phần của tài liệu Thực tiễn áp dụng luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 luận văn ths luật (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)