Về cỏc quy định liờn quan đến việc ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời

Một phần của tài liệu Thực tiễn áp dụng luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 luận văn ths luật (Trang 85)

cấp tạm thời

Thứ nhất, Luật Phỏ sản cần quy định rừ cơ quan cú thẩm quyền thực hiện

quyết định ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời của Thẩm phỏn là Phũng Thi hành ỏn thuộc Sở Tư phỏp để trỏnh sự "đựn đẩy" việc thực hiện như hiện nay giữa cơ quan Thi hành ỏn và Tổ quản lý tài sản.

Thứ hai, việc ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời được thực hiện từ

trước khi cú quyết định mở thủ tục giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản nhằm bảo toàn tài sản của doanh nghiệp.

Thứ ba, khụng trỏnh khỏi trường hợp việc ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp

tạm thời của Thẩm phỏn là sai, do vậy Luật Phỏ sản cần cú quy định cho cỏc đương sự được quyền khiếu nại đối với quyết định ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời. Quyền quyết định khiếu nại đú thuộc về Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh.

3.4.3. Cần bổ sung thờm một số trƣờng hợp để tạm đỡnh chỉ và đỡnh chỉ giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản

Hiện nay, Luật Phỏ sản chỉ quy định một trường hợp Thẩm phỏn ra quyết định tạm đỡnh chỉ giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản. Thực tiễn cho thấy, trong một số trường hợp khỏc cũng cần thiết phải tạm đỡnh chỉ việc giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản, nếu khụng sẽ vi phạm vấn đề thời hạn trong giải quyết phỏ sản. Chớnh vỡ vậy, theo chỳng tụi, cần bổ sung những trường hợp này. Đú là:

+ Cần phải cú kết quả kiểm toỏn mà việc kiểm toỏn chưa thực hiện xong; + Cần phải chờ kết quả giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế, dõn sự mà con nợ là đương sự trong cỏc vụ ỏn đú;

+ Đại diện hợp phỏp của doanh nghiệp mắc nợ chết mà chưa cú người thay thế.

Đồng thời, Luật Phỏ sản cần bổ sung một số trường hợp đỡnh chỉ giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản sau đõy:

Thứ nhất, Luật Phỏ sản cần cú thờm quy định để chấm dứt việc giải quyết

yờu cầu tuyờn bố phỏ sản trong trường hợp trước đú Tũa ỏn đó ra quyết định tạm đỡnh chỉ giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản để thực hiện việc tổ chức lại kinh doanh cho con nợ. Tuy nhiờn khi hết thời hạn này, khụng cú sự khiếu nại của chủ nợ cũng như yờu cầu đỡnh chỉ giải quyết tuyờn bố phỏ sản của con nợ thỡ vụ việc đú cần được chấm dứt bằng quyết định đỡnh chỉ giải quyết phỏ sản của Tũa ỏn.

Thứ hai, khi đó cho phộp chủ nợ rỳt đơn yờu cầu tuyờn bố phỏ sản thỡ trường

hợp này cũng cần phải cú quy định về đỡnh chỉ giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản nếu trong vụ việc đú tũa ỏn khụng nhận được đơn yờu cầu của cỏc đối tượng khỏc.

Thứ ba, nếu phỏt hiện ra quyết định mở thủ tục giải quyết yờu cầu tuyờn bố

phỏ sản là khụng cú đủ căn cứ phỏp lý (trường hợp này đó được trỡnh bày ở kiến nghị 3.2.3.3).

3.4.4. Cỏch thức giải quyết trƣờng hợp Thẩm phỏn phỏt hiện dấu hiệu phạm tội trong quỏ trỡnh giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản

Vấn đề này hiện nay đó được Luật Phỏ sản Doanh nghiệp đề cập tới nhưng theo chỳng tụi cần cú sự sửa đổi để quy định rừ ràng hơn. Phỏt hiện ra dấu hiệu phạm tội, người phạm tội và xột xử vụ ỏn hỡnh sự là vấn đề khỏc với việc giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản, chỳng được tiến hành theo những thủ tục khỏc nhau, mặc dự rất nhiều vụ việc phỏ sản cú liờn quan đến dấu hiệu phạm tội. Luật Phỏ sản cần quy định rừ, việc giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản vẫn được tiếp tục tiến hành khi phỏt hiện dấu hiệu phạm tội. Trong trường hợp này, Thẩm phỏn phải cung cấp tài liệu cho Viện Kiểm sỏt nhõn dõn cựng cấp xem xột để khởi tố về hỡnh sự đối với những cỏ nhõn cú liờn quan. Như vậy, việc giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản và giải quyết vụ ỏn hỡnh sự cần cú thể được tiến hành đồng thời. Trong quỏ trỡnh giải

quyết vụ ỏn hỡnh sự, nếu cú yờu cầu, Thẩm phỏn cung cấp thờm cỏc tài liệu, giấy tờ cần thiết khỏc cú được giỳp cho việc điều tra, truy tố, xột xử vụ ỏn hỡnh sự.

3.4.5. Quy định liờn quan đến danh sỏch chủ nợ

Cần cú quy định phải thụng bỏo việc niờm yết danh sỏch chủ nợ và thời hạn được quyền khiếu nại về danh sỏch đú của cỏc chủ nợ trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng. Thời hạn khiếu nại của cỏc chủ nợ được tớnh từ ngày niờm yết danh sỏch chủ nợ. Đồng thời, cần bổ sung quy định về giải quyết khiếu nại của cỏc bờn đối với quyết định giải quyết khiếu nại về danh sỏch chủ nợ của Thẩm phỏn. Quyền giải quyết khiếu nại này được thực hiện bởi Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh đang giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản.

3.4.6. Quy định về việc giải quyết cỏc tranh chấp về tài sản giữa cỏc bờn mà con nợ là một trong cỏc bờn của tranh chấp đú mà con nợ là một trong cỏc bờn của tranh chấp đú

Vấn đề giải quyết tranh chấp này cú ý nghĩa quan trọng để xỏc định nợ, ghi tờn chủ nợ vào danh sỏch chủ nợ. Trong cỏc tranh chấp đú, cú cả những trường hợp mà con nợ (người đang lõm vào tỡnh trạng phỏ sản) được xỏc định là người phải trả cho chủ nợ, cú cả những tranh chấp mà cỏc đối tượng khỏc đang mắc nợ con nợ. Núi khỏc đi, khi giải quyết được những tranh chấp đú mới xỏc định được "ai nợ ai" và mún nợ đú cụ thể là bao nhiờu. Vấn đề giải quyết tranh chấp này hiện nay thể hiện những quan điểm trỏi ngược nhau. Đành rằng, nếu để Thẩm phỏn phụ trỏch việc giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản giải quyết luụn cỏc tranh chấp đú thỡ sẽ gọn hơn và sẽ là hợp lý nếu chỉ cú cỏc tranh chấp kinh tế phỏt sinh giữa cỏc bờn đương sự. Song cỏc tranh chấp cú thể cú khụng chỉ là tranh chấp kinh tế hay dõn sự mà cũn cú cả những tranh chấp lao động hay những tranh chấp hành chớnh. Nếu những tranh chấp đú phỏt sinh sau khi mở thủ tục giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản tại Tũa ỏn thỡ Thẩm phỏn được phõn cụng phụ trỏch giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản cựng khú cú thể giải quyết được. Trong một vụ phỏ sản lại phải giải quyết nhiều tranh chấp và nếu cú cả những tranh chấp phức tạp thỡ cụng việc của Thẩm phỏn sẽ trở nờn càng khú khăn hơn, thời gian để giải quyết hết cỏc tranh chấp đú cũng khụng phải là ớt. Về nguyờn tắc, Tũa kinh tế chỉ cú thẩm quyền giải quyết cỏc

tranh chấp kinh tế chứ khụng cú thẩm quyền giải quyết những tranh chấp khỏc. Chớnh vỡ vậy, theo chỳng tụi, cần cho phộp giải quyết cỏc tranh chấp đú theo thủ tục tố tụng riờng, tương ứng. Và cú như vậy, mới đảm bảo được lợi ớch của cỏc bờn trong tranh chấp. Trong những trường hợp như thế, việc giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản phải được tạm đỡnh chỉ để chờ kết quả giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh. Nếu cú quy định về việc giải quyết tranh chấp như vậy thỡ đương nhiờn quy định liờn quan trong Phỏp lệnh Thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế sẽ phải được sửa đổi.

3.4.7. Quy định về cỏch xử lý tài sản của con nợ khi phải thi hành cỏc bản ỏn của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật bản ỏn của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật

Theo quan điểm của chỳng tụi, khi đó cú quyết định mở thủ tục yờu cầu tuyờn bố phỏ sản thỡ cỏc bản ỏn đó cú hiệu lực của Tũa ỏn mà trong đú con nợ là bờn phải thi hành sẽ là căn cứ để xỏc định nợ chưa thanh toỏn của con nợ. Cỏc khoản nợ phải thi hành sẽ được giải quyết theo trỡnh tự phỏ sản. Đơn của người được thi hành ỏn phải được cơ quan thi hành ỏn chuyển sang Tũa ỏn đó ra quyết định mở thủ tục giải quyết phỏ sản. Trường hợp nếu người được thi hành ỏn chưa nộp đơn đến cơ quan thi hành ỏn thỡ họ được quyền yờu cầu Tũa ỏn tham gia vào quỏ trỡnh giải quyết phỏ sản với tư cỏch là một chủ nợ.

3.4.8. Quy định về Hội nghị chủ nợ

Thứ nhất, Luật Phỏ sản cần cú quy định nếu Hội nghị chủ nợ lần thứ 2 khụng

tổ chức được vỡ khụng đủ số chủ nợ theo quy định thỡ Thẩm phỏn ra quyết định tuyờn bố phỏ sản chứ khụng phải quyết định đỡnh chỉ giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản như hiện nay. Lý do của kiến nghị này theo chỳng tụi là phải cú quyết định để xử lý đối với con nợ đang trong tỡnh trạng phỏ sản nhưng lại vẫn tiếp tục tồn tại trong khi khụng cú phương thức để tổ chức lại hoạt động kinh doanh. Sự vắng mặt của chủ nợ trong Hội nghị chủ nợ khi được triệu tập lần thứ 2 được hiểu là họ khụng đồng ý với phương ỏn tổ chức lại kinh doanh của con nợ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ hai, nếu con nợ cú cỏc khoản nợ lương của người lao động thỡ khi tham

gia Hội nghị chủ nợ, đại diện cụng đoàn hay đại diện người lao động cũng được coi là một chủ nợ và được quyền bỏ phiếu biểu quyết.

3.4.9. Quy định lại nội dung quyết định tuyờn bố phỏ sản

Hiện nay, phương ỏn phõn chia giỏ trị tài sản của doanh nghiệp là một trong những nội dung bắt buộc của quyết định tuyờn bố phỏ sản. Tuy nhiờn, vỡ khụng được quy định rừ ràng nờn thực tế ỏp dụng đó gõy ra sự khụng thống nhất tại cỏc đại phương. Theo chỳng tụi, khụng cần thiết phải quy định phương ỏn phõn chia tài sản của doanh nghiệp là một nội dung bắt buộc trong quyết định tuyờn bố phỏ sản bởi vỡ khi quyết định này được đưa ra thi hành thỡ cơ quan thi hành ỏn sẽ thực hiện việc phõn chia cụ thể, chớnh xỏc trờn cơ sở tài sản của con nợ. Nờu ra phương ỏn phõn chia tài sản của doanh nghiệp khụng cú ý nghĩa trong thực tế. Quyết định tuyờn bố phỏ sản của tũa ỏn là để chấm dứt sự tồn tại của con nợ, khẳng định sự phõn chia tài sản của con nợ được tiến hành theo quy định của phỏp luật.

3.4.10. Quy định về tài sản cũn lại của con nợ và việc phõn chia giỏ trị tài sản cũn lại sản cũn lại

Xỏc định tài sản cũn lại của con nợ cú ý nghĩa quan trọng để thực hiện thanh toỏn cỏc khoản nợ. Luật phỏ sản cần cú quy định rừ ràng về tài sản cũn lại của con nợ là toàn bộ tài sản được xỏc định vào thời điểm mở thủ tục giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản trong đú khụng bao gồm tài sản đảm bảo.

Hiện nay, trong thứ tự ưu tiờn thanh toỏn, cỏc khoản nợ thuế được quy định thanh toỏn trước cỏc khoản nợ của cỏc chủ nợ. Theo chỳng tụi, nợ thuế cũng phải được coi là một khoản nợ khụng cú bảo đảm. Như vậy, cơ quan thuế sẽ được tham gia vào việc phõn chia giỏ trị tài sản cũn lại của con nợ như một chủ nợ khụng cú bảo đảm. Cú như vậy mới khuyến khớch được cỏc chủ nợ tham gia vào quỏ trỡnh giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản.

3.4.11. Cần quy định trong Luật Phỏ sản thẩm quyển của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao trong việc giải quyết khiếu nại, khỏng nghị đối với quyết định tuyờn bố phỏ sản

Luật Phỏ sản Doanh nghiệp hiện nay khụng cú quy định cụ thể về thẩm quyền giải quyết khiếu nại, khỏng nghị đối với quyết định tuyờn bố phỏ sản. Theo chỳng tụi, mặc dự đó cú hướng dẫn trong cụng văn 457/KHXX ngày 21/7/1994 của

Tũa ỏn nhõn dõn tối cao nhưng Luật Phỏ sản phải quy định cụ thể vấn đề này nhằm tạo được cơ sở phỏp lý cao cho việc giải quyết cỏc khiếu nại, khỏng nghị đú.

3.5. CÁC QUY ĐỊNH VỀ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH TUYấN BỐ PHÁ SẢN

Xuất phỏt từ nguyờn tắc giải quyết tập thể trong thủ tục phỏ sản, thủ tục thi hành quyết định tuyờn bố phỏ sản ngoài những điểm chung cũn mang những nột đặc thự riờng, khỏc với thủ tục thi hành ỏn thụng thường. Hiện nay cỏc quy định về thi hành quyết định tuyờn bố phỏ sản đó được quy định trong Luật Phỏ sản Doanh nghiệp. Tuy nhiờn những quy định đú một mặt cũn khụng rừ ràng, thiếu cụ thể và mặt khỏc lại khụng cú sự gắn kết với phỏp luật về thi hành ỏn. Do vậy, theo chỳng tụi những quy định đú cũng cần phải được sửa đổi, bổ sung cho hoàn thiện. Cụ thể là:

3.5.1. Cần cú sự phõn định rừ thẩm quyền của cỏc cơ quan trong việc thi hành quyết định tuyờn bố phỏ sản hành quyết định tuyờn bố phỏ sản

Luật Phỏ sản Doanh nghiệp hiện nay cú sự quy định khụng thống nhất về cơ quan cú thẩm quyền thi hành quyết định tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp, vỡ vậy cần thống nhất quy định việc thi hành quyết định tuyờn bố phỏ sản thuộc thẩm quyền của Phũng Thi hành ỏn thuộc Sở Tư phỏp. Cũn Cục quản lý thi hành ỏn dõn sự thuộc Bộ Tư phỏp là cơ quan cú thẩm quyền giải quyết khiếu nại về thi hành quyết định tuyờn bố phỏ sản.

3.5.2. Quy định lại về thành phần của Tổ thanh toỏn tài sản

Việc quy định thành phần của Tổ thanh toỏn tài sản tương tự như thành phần của Tổ quản lý tài sản tại Luật Phỏ sản Doanh nghiệp là hết sức mỏy múc, cồng kềnh gõy tốn kộm và khụng cần thiết. Để tạo sự chủ động, linh hoạt, tổ chức việc thi hành quyết định tuyờn bố phỏ sản nhanh và hiệu quả, theo chỳng tụi, chỉ cần giao cho Chấp hành viờn nhiệm vụ thu hồi, xử lý và thanh toỏn tài sản. Trong trường hợp cần thiết, theo yờu cầu của Chấp hành viờn, Trưởng phũng Thi hành ỏn cú quyền chỉ định người để cựng với Chấp hành viờn thực thi nhiệm vụ.

3.5.3. Bổ sung thờm nhiệm vụ, quyền hạn của Chấp hành viờn

Tài sản của con nợ sau khi thu hồi cú thể bao gồm nhiều chủng loại khỏc nhau, cú tài sản cú giỏ trị cao, tài sản giỏ trị thấp thậm chớ cú cả những tài sản khụng cũn giỏ trị. Vỡ vậy, việc quy định cứng nhắc cỏc tài sản đú được xử lý bằng hỡnh thức bỏn đấu giỏ là quỏ cứng nhắc, rườm rà và phi thực tiễn. Theo chỳng tụi, cần trao cho Chấp hành viờn được quyền chủ động xử lý những tài sản đú theo những hỡnh thức thớch hợp. Cú thể cho cỏc bờn được thỏa thuận về giỏ trị tài sản để trả nợ hay thụng qua hội đồng định giỏ tài sản để bỏn đấu giỏ hoặc bỏn với hỡnh thức thụng thường... Cú như vậy mới bảo đảm xử lý được mọi loại tài sản của con nợ, nõng cao hiệu quả của việc thanh toỏn.

Để tạo điều kiện thuận lợi cho Chấp hành viờn trong khi làm nhiệm vụ, cần quy định để Chấp hành viờn cú quyền ỏp dụng những biện phỏp cưỡng chế cần thiết, đặc biệt trong quỏ trỡnh thu hồi tài sản của con nợ. Bởi vỡ, mặc dự cú những điểm khỏc biệt nhưng việc thi hành quy định tuyờn bố phỏ sản mang bản chất của thủ tục thi hành ỏn dõn sự, Chấp hành viờn cú thể được ỏp dụng những biện phỏp cưỡng chế theo quy định của Phỏp lệnh Thi hành ỏn dõn sự.

3.5.4. Quy định bổ sung vấn đề ủy thỏc thi hành quyết định tuyờn bố phỏ sản sản

Trong kinh doanh, doanh nghiệp cú thể hoạt động ở nhiều địa bàn khỏc nhau, tài sản của doanh nghiệp cú thể cú ở rất nhiều địa phương. Vỡ thế, nếu việc thu hồi, xử lý tài sản của Chấp hành viờn phũng Thi hành ỏn nơi con nợ cú trụ sở kinh doanh chớnh sẽ gặp rất nhiều khú khăn nếu cụng việc này khụng được ủy thỏc cho cơ quan thi hành ỏn nơi cú tài sản. Để tạo điều kiện thuận lợi, nhanh chúng cho

Một phần của tài liệu Thực tiễn áp dụng luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 luận văn ths luật (Trang 85)