Đỏnh giỏ quỏ trỡnh ỏp dụng Luật phỏ sản Doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Thực tiễn áp dụng luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 luận văn ths luật (Trang 41)

Từ thực tiễn của quỏ trỡnh ỏp dụng Luật Phỏ sản Doanh nghiệp trong thời gian qua, cú thể đỏnh giỏ chung một vài điểm nổi bật sau đõy:

Thứ nhất, số lượng cỏc vụ việc Toà ỏn đó thụ lý đơn yờu cầu tuyờn bố phỏ sản chưa phản ỏnh chớnh xỏc về tỡnh hỡnh tài chớnh của cỏc doanh nghiệp.

Con số ớt hơn 30 vụ trong mỗi năm mà Toà ỏn đó thụ lý đơn để giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp là một thực tế cho thấy một tỷ lệ hết sức bộ nhỏ so với hơn 80.000 doanh nghiệp đang tồn tại và tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trờn thương trường.

Theo chỳng tụi, điều đú chưa phản ỏnh đỳng thực trạng về tỡnh hỡnh tài chớnh của cỏc doanh nghiệp đang hoạt động. Khụng thể thống kờ một cỏch chớnh xỏc nhưng chắc chắn, số lượng cỏc doanh nghiệp lõm vào tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn nợ đến hạn, phải tiến hành thủ tục giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp sẽ là lớn hơn rất nhiều so với số doanh nghiệp đó cú đơn yờu cầu tuyờn bố phỏ sản gửi tới Toà ỏn ở cỏc tỉnh, thành phố trong cả nước. Chỳng ta đều biết, kể từ khi Luật Doanh nghiệp ra đời, với những qui định được đỏnh giỏ là khỏ thụng thoỏng nờn số doanh nghiệp được thành lập đó tăng lờn rất nhiều so với thời gian gần chục năm trước đú. Trong khi đú, số doanh nghiệp cú đơn yờu cầu tuyờn bố phỏ sản lại hầu như khụng cú sự thay đổi, thậm chớ sau này cũn cú chiều hướng giảm đi rừ rệt. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là ở sự thiếu chặt chẽ và việc khụng bắt kịp yờu cầu thực tiễn để cú thể ỏp dụng cú hiệu quả Luật Phỏ sản Doanh nghiệp cũng như cỏc văn bản hướng dẫn thi hành nú.

Thứ hai, sự nhận thức chưa đỳng đắn về Luật Phỏ sản Doanh nghiệp từ phớa

cỏc doanh nghiệp, người lao động kể cả một số cơ quan Nhà nước là tỡnh trạng phổ biến vẫn cũn tồn tại.

Đặc biệt, trong những năm đầu, kể từ khi Luật Phỏ sản Doanh nghiệp bắt đầu cú hiệu lực, cỏc doanh nghiệp vẫn chịu ảnh hưởng nặng nề của cơ chế bao cấp, nơi mà hiện tượng phỏ sản khụng xảy ra và ý thức về nú hoàn toàn là hiện tượng xấu xa, khụng đỏng cú. Sự nhận thức sai lệch đú gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến quỏ trỡnh ỏp dụng Luật Phỏ sản Doanh nghiệp, nhất là đối với việc giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản cỏc doanh nghiệp Nhà nước. Do tồn tại rất lõu cơ chế mà doanh nghiệp chỉ cú quyền mà khụng phải gỏnh chịu trỏch nhiệm nờn giải quyết doanh nghiệp bằng

phương phỏp loại bỏ nú khỏi thương trường là điều chưa dễ được chấp nhận. Cỏc doanh nghiệp ngại trước việc đưa nhau ra toà vỡ sợ mất quyền lợi cỏ nhõn, người lao động ngại trước việc nộp đơn yờu cầu tuyờn bố phỏ sản vỡ sợ mất một chỗ làm việc vốn từ lõu đó ổn định trong doanh nghiệp nhà nước. Cú trường hợp, cơ quan quản lý khụng đưa ra được ý kiến dứt khoỏt của mỡnh về việc giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp Nhà nước, cũn lấn cấn giữa giải quyết phỏ sản với việc giải thể doanh nghiệp. Trong khi phỏ sản và giải thể là những vấn đề cú tớnh chất, đặc điểm phỏp lý riờng biệt, việc giải quyết cũng được qui định bằng những thủ tục phỏp lý khỏc nhau.

Thực tiễn cho thấy nhiều hồ sơ đũi nợ khụng đủ giấy tờ, sổ sỏch, chứng từ kế toỏn hay hồ sơ kiểm toỏn nờn khi nộp đơn yờu cầu tuyờn bố phỏ sản, Toà ỏn đó khụng thụ lý cỏc vụ này.

Vớ dụ: Cụng ty Marion là doanh nghiệp 100% vốn Hàn Quốc, Cụng đoàn Cụng ty nộp đơn nhưng thiếu thủ tục theo qui định; Hợp tỏc xó Thành Cụng nộp đơn nhưng khụng cú hồ sơ kiểm toỏn; Cụng ty mài Lam Sơn là một doanh nghiệp nhà nước khi nộp đơn khụng cú ý kiến của cơ quan chủ quản là Uỷ ban Nhõn dõn thành phố Hồ Chớ Minh; [27; tr. 1]

Tớnh đến hết năm 2001, con số 11 trong số 21 đơn khụng được Toà Kinh tế Toà ỏn Nhõn dõn thành phố Hồ Chớ Minh chấp nhận đó chứng minh điều đú. Cú trường hợp, chủ nợ khụng gửi đơn đến Toà ỏn mà lại gửi đến cơ quan quản lý Nhà nước để yờu cầu. Đú là trường hợp vụ Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Computer Việt Nam, một doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài ở thành phố Hồ Chớ Minh bị cỏc chủ nợ gửi hồ sơ cho Uỷ ban Nhõn dõn thành phố Hồ Chớ Minh để yờu cầu, sau đú Uỷ ban Nhõn dõn thành phố lại chuyển sang cho Sở Kế hoạch và đầu tư và cuối cựng Sở Kế hoạch và đầu tư mới chuyển sang cho Toà ỏn Nhõn dõn thành phố Hồ Chớ Minh để giải quyết.

Thứ ba, Luật Phỏ sản Noanh nghiệp thực tế được ỏp dụng chủ yếu cho cỏc

Phạm vi ỏp dụng của Luật Phỏ sản Doanh nghiệp là đối với cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Song trờn thực tế, đạo luật này mới chỉ được ỏp dụng chủ yếu cho cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Trong những năm qua, số doanh nghiệp Nhà nước làm ăn thua lỗ, kinh doanh kộm, hiệu quả kinh doanh thấp khụng phải là ớt nhưng do ảnh hưởng của cơ chế, chớnh sỏch, sự “đựm bọc”, “che chở” từ phớa Nhà nước cũng như cỏc cơ quan quản lý Nhà nước, cỏc doanh nghiệp nhà nước bị tuyờn bố phỏ sản là rất ớt, nhiều doanh nghiệp thực tế đó lõm vào tỡnh trạng phỏ sản nhưng cỏc cơ quan quản lý Nhà nước vẫn thực hiện giải thể đối với những doanh nghiệp này. Cỏc doanh nghiệp bị tuyờn bố phỏ sản chủ yếu là doanh nghiệp tư nhõn, Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, Cụng ty cổ phần, một số doanh nghiệp liờn doanh. Trong tổng số 64 vụ phỏ sản từ thời điểm năm 1999 về trước thỡ chỉ cú 10 doanh nghiệp Nhà nước, 2 hợp tỏc xó bị tuyờn bố phỏ sản.

Thứ tư, nơi diễn ra cỏc vụ phỏ sản tập trung chủ yếu ở cỏc tỉnh, thành phố

lớn.

Đú là điều hoàn toàn cú thể nhận thấy qua số liệu thống kờ về tỡnh hỡnh thụ lý và giải quyết phỏ sản doanh nghiệp. Đõy khụng phải là điểm riờng cú của việc đưa Luật Phỏ sản Doanh nghiệp vào ỏp dụng tại Việt Nam, bởi vỡ ở đõu cũng vậy, chỉ cú những nơi kinh tế càng phỏt triển, hoạt động sản xuất, kinh doanh diễn ra càng sụi động thỡ số doanh nghiệp bị loại khỏi cạnh tranh sẽ ngày càng nhiều. Theo nhận định của Toà ỏn nhõn dõn tối cao, tớnh từ khi Luật phỏ sản Doanh nghiệp cú hiệu lực đến nay, số vụ việc được đưa đến Toà ỏn chưa nhiều. Cỏc vụ việc phỏ sản tập trung tại thành phố Hồ Chớ Minh, Hải Phũng, Đà Nẵng, … Cú nhiều địa phương chưa giải quyết một vụ phỏ sản nào.

Thứ năm, số quyết định tuyờn bố phỏ sản chiếm tỷ lệ thấp so với số lượng

đơn yờu cầu tuyờn bố phỏ sản.

Do những nguyờn nhõn khỏc nhau, nhiều đơn yờu cầu tuyờn bố phỏ sản được gửi đến Toà ỏn nhưng khụng được thụ lý. Đối với những vụ được thụ lý, việc giải quyết cũng rất khỏc nhau tuỳ vào từng trường hợp cụ thể. Việc ra quyết định tuyờn bố phỏ sản của Toà ỏn là thấp hơn so với số vụ đó được giải quyết. Trong 10 vụ

được thụ lý tại Toà kinh tế Toà ỏn Nhõn dõn thành phố Hồ Chớ Minh từ năm 1994 đến hết năm 2001, Toà ỏn chỉ ra quyết định tuyờn bố phỏ sản 4 doanh nghiệp (Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn thương mại Đức Thắng, Cụng ty Tamexco, Cụng ty sản xuất kinh doanh dịch vụ cung ứng hàng hoỏ xuất - nhập khẩu Thiờn Nga và Xớ nghiệp nấm thành phố Hồ Chớ Minh) [27; tr. 2, 3, 4, 6, 7]. Nhờ đề cao cụng tỏc hoà giải, tạo điều kiện để con nợ bàn bạc với cỏc chủ nợ thụng qua phương ỏn tổ chức lại sản xuất kinh doanh, khắc phục tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn, nhiều vụ giải quyết phỏ sản đó được tạm đỡnh chỉ. Tuy nhiờn, cũng cú những trường hợp việc giải quyết phỏ sản bị đỡnh chỉ do Hội nghị chủ nợ khụng đủ theo qui định của Luật Phỏ sản doanh nghiệp như trong trường hợp của Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn thương mại Bảo Sơn, Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn may mặc Ngọc Thảo - Thành phố Hồ Chớ Minh [27; tr. 3, 4]

Thứ sỏu, việc ỏp dụng Luật Phỏ sản Doanh nghiệp trong thực tiễn bị vi phạm

nhiều về thời hạn tố tụng.

Trong thực tế, việc giải quyết phỏ sản khụng tuõn thủ đỳng thời hạn luật định. Cú những vụ việc giải quyết kộo dài đến 2 - 3 năm như vụ của Cụng ty Tamexco thành phố Hồ Chớ Minh [27, tr. 3]. Trong khi đú, nếu tớnh thời gian giải quyết 1 vụ phỏ sản tớnh từ thời điểm thụ lý đến khi ra quyết định tuyờn bố phỏ sản theo quy định của Luật nếu hũa giải khụng thành là từ 5 - 8 thỏng. Theo qui định của Luật Phỏ sản Doanh nghiệp, thời gian tớnh từ khi đăng bỏo lần đầu quyết định mở thủ tục giải quyết yờu cầu phỏ sản đến khi triệu tập Hội nghị chủ nợ là 3 thỏng rưỡi nhưng thực tế rất nhiều vụ, thời hạn này đều bị vi phạm. Cú những vụ thời hạn thực tế này bị kộo dài đến hơn 8 thỏng (Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Bảo Sơn - Thành phố Hồ Chớ Minh) [27; tr. 4] hay 10 thỏng (Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn may mặc và chế biến nụng sản Ngọc Thảo - thành phố Hồ Chớ Minh [27; tr. 3, 4]; Cụng ty liờn doanh Xovimex - tỉnh Đồng Thỏp) [33, tr. 1]

Thứ bảy, hầu hết cỏc doanh nghiệp bị tuyờn bố phỏ sản đều cú số nợ quỏ

Một đặc điểm chung của cỏc vụ phỏ sản đó được giải quyết ở nước ta từ năm 1995 cho đến nay là tài sản cũn lại của doanh nghiệp chỉ cũn lại giỏ trị rất ớt ỏi so với cỏc khoản nợ của mỡnh. Theo cỏc số liệu thống kờ cho thấy, cỏc doanh nghiệp khi bị tuyờn bố phỏ sản thỡ tỡnh hỡnh tài chớnh đó kiệt quệ. Chưa cú vụ phỏ sản nào doanh nghiệp cú thể thanh toỏn được 30% số nợ, do đú cỏc chủ nợ đều phải chịu thiệt thũi khi thanh toỏn. Cỏc khoản nợ của doanh nghiệp chủ yếu là nợ Ngõn hàng, nợ Ngõn sỏch, chiếm một lượng rất lớn và khụng cú khả năng để thu hồi. Do vậy, bất cứ một doanh nghiệp nào bị phỏ sản đều để lại hậu quả hết sức nặng nề về kinh tế, xó hội. Cỏ biệt là Cụng ty thương mại Hà Tĩnh bị phỏ sản theo quyết định số 72/QĐ-PT ngày 16/6/1999 của Toà ỏn nhõn dõn tối cao cú tổng số nợ trờn 1.709 triệu đồng trong đú số nợ riờng đối với Ngõn hàng Nụng nghiệp Hà Tĩnh đó hơn 1,2 tỷ đồng nhưng tài sản cũn lại chỉ cũn 168 triệu đồng [48; tr. 2].

Thứ tỏm, quỏ trỡnh ỏp dụng Luật Phỏ sản Doanh nghiệp cho thấy nhiều vụ

phỏ sản xảy ra cú liờn quan đến cỏc hành vi phạm tội.

Cú nhiều nguyờn nhõn đưa doanh nghiệp đến chỗ khú khăn về tài chớnh hay thua lỗ trong hoạt động kinh doanh, khụng thanh toỏn được nợ nhưng qua quỏ trỡnh giải quyết cỏc vụ phỏ sản doanh nghiệp cho thấy, khụng ớt cỏc doanh nghiệp khụng thanh toỏn được nợ do cú hành động kinh doanh lừa đảo, cố ý làm trỏi, tham ụ, chụp giựt, chiếm dụng vốn, giả mạo cỏc chứng từ, sổ sỏch kế toỏn. Cỏc hành vi phạm tội ở cỏc doanh nghiệp này cú trường hợp được phỏt hiện và khởi tố trước khi giải quyết phỏ sản nhưng cũng cú những trường hợp hành vi đú được phỏt hiện khi mà việc giải quyết phỏ sản đó được tiến hành. Nhỡn chung, trong những trường hợp như thế, chỳng đều là những cản trở, gõy khú khăn cho việc giải quyết phỏ sản cũng như xột xử cỏc vụ ỏn; chẳng hạn như vụ giải quyết phỏ sản của Cụng ty Tamexco hay Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn may mặc và chế biến nụng sản Ngọc Thảo [27, trang 3], Cụng ty tơ tằm xuất khẩu Thanh húa [37; trang 2]. Thờm vào đú là những qui định phỏp luật liờn quan để giải quyết những vấn đề này cũn thiếu cụ thể, khụng thống nhất đó làm cho việc ỏp dụng phỏp luật vào thực tiễn bị kộo dài, gõy ảnh hưởng đến quyền lợi của những người cú liờn quan. Điển hỡnh cho trường hợp đú là

vụ giải quyết phỏ sản đối với Cụng ty sản xuất kinh doanh và dịch vụ xuất nhập khẩu Tõn Bỡnh (Tamexco) thành phố Hồ Chớ Minh [27, trang 3].

2.2- NHỮNG VƢỚNG MẮC CƠ BẢN ĐƢỢC RệT RA TỪ QUÁ TRèNH ÁP DỤNG LUẬT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP

2.2.1. Vƣớng mắc trong cỏc qui định liờn quan đến nộp đơn yờu cầu tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.1.1. Người cú quyền nộp đơn yờu cầu tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp

Thực tế cho thấy, trong những năm qua, số lượng đơn yờu cầu giải quyết tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp là rất ớt so với thực trạng khú khăn, khụng trả được nợ ở cỏc doanh nghiệp đang hoạt động trờn thương trường. Một trong những nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là sự hạn chế của Luật trong việc qui định về đối tượng cú quyền nộp đơn yờu cầu tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp.

Đối tượng thứ nhất cú quyền nộp đơn yờu cầu tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp là cỏc chủ nợ. Tại khoản 1, điều 7, Luật Phỏ sản Doanh nghiệp cú qui định: “Sau thời hạn ba mươi ngày kể từ ngày gửi giấy đũi nợ đến hạn mà khụng được doanh nghiệp thanh toỏn, chủ nợ khụng cú bảo đảm và chủ nợ cú bảo đảm một phần cú quyền nộp đơn đến Toà ỏn nơi đặt trụ sở chớnh của doanh nghiệp yờu cầu được giải quyết việc tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp”. Thụng thường, khi con nợ khụng thực hiện nghĩa vụ trả nợ, cỏc chủ nợ khụng thực hiện ngay việc đũi nợ bằng việc gửi đơn đến Toà ỏn yờu cầu tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp mà họ luụn tỡm cỏc biện phỏp theo họ là nhanh nhất cú thể đũi được nợ, cú thể là thoả thuận, thương lượng, giảm nợ cú điều kiện hay khởi kiện dõn sự kinh tế tại Toà ỏn tuỳ thuộc vào mún nợ đú là nợ dõn sự hay kinh tế. Cũng cú trường hợp chủ nợ sử dụng cả biện phỏp hành chớnh, hỡnh sự để đũi nợ. Trong ý thức của cỏc nhà kinh doanh, việc đũi nợ theo thủ tục phỏ sản là việc đũi nợ tập thể, việc tham gia đũi nợ theo thủ tục đú sẽ cú nguy cơ khụng lấy lại được nợ hoặc khụng đủ số nợ vỡ cỏc chủ nợ của doanh nghiệp mắc nợ rất nhiều và khi phõn chia tài sản cũn lại của doanh nghiệp phải theo thứ tự ưu tiờn nhất định. Do vậy, chủ nợ chỉ nộp đơn yờu cầu tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp khi

họ thấy cú nguy cơ trắng tay hoặc khi đó cú đơn yờu cầu tuyờn bố phỏ sản đối với con nợ, họ sẽ tự nguyện ghi tờn vào danh sỏch chủ nợ. Khi đú, quyền, lợi ớch hợp phỏp của họ vẫn được bảo đảm mà bản thõn họ khụng phải nộp khoản tiền tạm ứng lệ phớ phỏ sản. Trong những trường hợp như thế, việc khụi phục tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn cho doanh nghiệp mắc nợ, trỏnh khỏi nguy cơ bị tuyờn bố phỏ sản là việc làm hết sức khú khăn vỡ lỳc này xảy ra tỡnh trạng nợ chồng lờn nợ cho doanh nghiệp.

Đối tượng thứ hai được quyền yờu cầu tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp là người lao động trong doanh nghiệp mắc nợ. Quyền được yờu cầu tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp của người lao động được qui định tại điều 8 Luật Phỏ sản Doanh nghiệp. Người lao động được thực hiện quyền này khi khụng được doanh nghiệp trả lương trong 3 thỏng liờn tiếp. Cú những trường hợp doanh nghiệp khụng trả lương cho người lao động nhưng cứ 2 thỏng một liờn tục thỡ người lao động cũng khụng cú quyền yờu cầu tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp. Thực tiễn ỏp dụng Luật Phỏ sản

Một phần của tài liệu Thực tiễn áp dụng luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 luận văn ths luật (Trang 41)