Thắ nghiệm 1:

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống ngô lai và ảnh hưởng của chế phẩm bón lá đến giống ngô lai NK4300 tại thanh ba phú thọ (Trang 39)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

3.4.1 Thắ nghiệm 1:

Nghiên cứu khả năng thắch ứng của một số giống ngô lai

- Giống ngô thắ nghiệm: Sử dụng 6 giống ngô lai mới là NK4300, NK6654, DK9955, SSC131, MB69, LVN145

- Cách bố trắ thắ nghiệm: Thắ nghiệm gồm 6 công thức, bố trắ theo phương pháp khối ngẫu nhiên ựầy ựủ với 3 lần nhắc lại

+ CT2: giống NK6654 + CT3: giống LVN145 + CT4: giống MB69 + CT5: giống DK9955 + CT6: giống SSC131 3.4.2 Thắ nghiệm 2:

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chế phẩm bón lá ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ngô lai NK4300

- Cách bố trắ thắ nghiệm: Thắ nghiệm gồm 5 loại phân bón lá với 6 công thức, bố trắ theo phương pháp khối ngẫu nhiên ựầy ựủ với 3 lần nhắc lại

- Phân bón nền cho 1ha: Phân chuồng 5 tấn/ha + 120kg N + 90kg P2O5 + 90kg K2O + CT1: nước lã (ựối chứng) + CT2: 1.5% N+ 0.4% Mg + CT3: Pomior + CT4: Komix + CT5: Bimix Powder + CT6: All Purpose - Sơ ựồ thắ nghiệm: Bảo vệ Thắ nghiệm 1 Thắ nghiệm 2 I1 I3 I6 I2 I5 I4 I6 I1 I4 I2 I5 I3

II2 II5 II1 II4 II6 II3 II2 II5 II1 II4 II3 II6 III4 III6 III3 III1 III5 III2

Bảo vệ

III3 III4 III6 III5 III2 III1 Bảo

vệ

Bảo vệ

Bảo vệ

Ghi chú: I, II, III là số lần nhắc lại

- Diện tắch thắ nghiệm: + Diện tắch mỗi ô: 15 m2.

+ Diện tắch khu thắ nghiệm (15 m2/ô x 6 ô x 3 lần nhắc lại) x 2 = 540 m2, chưa kể dải bảo vệ.

3.5 Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thắ nghiệm

- Thời vụ gieo trồng: Vụ hè thu năm 2011. - Mật ựộ, khoảng cách:

+ Mật ựộ: 6 vạn cây/ha

+ Khoảng cách: 70cm x 25cm - Phương pháp bón phân:

+ Bón lót: Toàn bộ phân hữu cơ và phân lân tiến hành sau khi rạch hàng rồi lấp ựất, trước khi gieo hạt.

+ Bón thúc: Chia ra làm 3 lần bón

Lần 1: Khi cây ngô 3 - 4 lá (bón 1/3 lượng N + 1/2 lượng K2O). Lần 2: Khi cây ngô 7 - 9 lá (bón 1/3 lượng N + 1/2 lượng K2O). Lần 3: Trước khi ngô trỗ khoảng 5 - 7 ngày (xoáy nõn) bón 1/3 lượng N còn lại.

- Khi bón phân lần 1 kết hợp tỉa ựịnh cây, xới xáo, nhổ cỏ vun gốc nhẹ. - Làm cỏ, bón phân, vun gốc khi cây ựạt 7 - 9 lá thật.

- Xới, vun cao lần cuối khi cây xoáy nõn (trước trỗ 7 ngày)

- Tưới nước giữ ẩm thường xuyên, ựặc biệt thời kỳ cây con và trỗ cờ. - Phòng trừ sâu bệnh: Thường xuyên kiểm tra ựồng ruộng và có biện pháp phòng trừ sâu bệnh kịp thời.

- Các loại phân bón lá ựược phun vào 3 thời ựiểm: Khi cây ngô có 5- 7 lá thật, 9-11 lá thật, sau trỗ cờ 10 ngày. Liều lượng và nồng ựộ theo hướng dẫn trên bao bì.

3.6 Các chỉ tiêu theo dõi

3.6.1 Các chỉ tiêu theo dõi về sinh trưởng, phát triển * Các giai ựoạn sinh trưởng (ngày): * Các giai ựoạn sinh trưởng (ngày):

- Ngày mọc: được tắnh khi gieo ựến khi có trên 50% số cây/ô mọc lên khỏi mặt ựất.

- Ngày trỗ cờ: được tắnh từ khi gieo ựến khi có trên 50% số cây/ô có bông cờ trỗ thoát khỏi bẹ lá trên cùng.

- Ngày tung phấn: được tắnh từ khi gieo ựến khi có trên 50% số cây/ô ựã tung phấn.

- Ngày phun râu: được tắnh từ khi gieo ựến khi có trên 50% số cây/ô có râu dài 2 - 3cm.

- Ngày chắn sinh lý: được tắnh khi giống ựó có 70% số bắp/ô xuất hiện vết ựen ở chân hạt.

* Các chỉ tiêu về hình thái: mỗi ô thắ nghiệm ựánh dấu 10 cây ựo ựếm ựịnh kì 7 ngày/lần

- động thái tăng trưởng chiều cao cây (cm): được ựo từ mặt ựất ựến mút lá cuối cùng.

- đường kắnh thân (cm): Dùng thước kẹp Panme ựo cách gốc 10cm. - Chiều cao ựóng bắp (cm): được ựo từ gốc, mặt ựất ựến ựốt mang bắp trên cùng (bắp thứ nhất).

- Số lá/cây: Tắnh từ lá thật thứ nhất ựến lá cuối cùng, ựánh dấu lá thứ 5 và lá thứ 10 ựể ựếm.

- Chiều cao cây cuối cùng (cm): Khi cây xuất hiện cờ, ựo từ gốc, sát mặt ựất ựến ựốt phân nhánh cờ ựầu tiên.

* Các chỉ tiêu chống chịu:

+ Các chỉ tiêu chống chịu ựiều kiện ngoại cảnh:

- đổ rễ (%): Theo dõi sau các trận gió, mưa hoặc thời kỳ cuối trước khi thu hoạch, ựếm số cây nghiêng một góc bằng hoặc lớn hơn 30 ựộso với chiều thẳng ựứng của cây.

thu hoạch. Căn cứ vào ựó ựể ựánh giá cho ựiểm: điểm 1: Tốt (<5 % cây gãy)

điểm 2: Khá (5-15% cây gãy)

điểm 3: Trung bình (15-30% cây gãy) điểm 4: Kém (30-50% cây gãy) điểm 5: Rất kém (>50% cây gãy) + Các chỉ tiêu chống chịu sâu bệnh:

- Sâu ựục thân (ựiểm): Ghi số cây có lỗ ựục/ô (chỉ ựếm những cây có lỗ ựục dưới bắp), tắnh % số cây bị hại trên tổng số cây/ô từ ựó qui ra ựiểm.

điểm 1: < 5% số cây bị sâu điểm 2: 5-<15% số cây bị sâu điểm 3: 15-<25% số cây bị sâu điểm 4: 25-<35% số cây bị sâu điểm 5: 35-<50% số cây bị sâu

- Rệp cờ (ựiểm): Theo dõi vào giai ựoạn trỗ cờ, ghi số cây có rệp bám vào bông cờ, tắnh % số cây bị hại trên tổng số cây/ô từ ựó qui ra ựiểm.

điểm 1: Không có rệp

điểm 2: Rất nhẹ, có từ một - một quần tụ rệp trên lá, cờ. điểm 3: Nhẹ, xuất hiện một vài quần tụ rệp trên lá, cờ.

điểm 4: Trung bình, số lượng rệp lớn, không thể nhận ra các quần tụ rệp.

điểm 5: Nặng, số lượng rệp lớn, ựông ựặc, lá và cờ kắn rệp.

- Bệnh khô vằn (%): Theo dõi trước và sau khi trỗ cờ (chủ yếu sau trỗ cờ). Tỷ lệ cây bị bệnh(%) = (Số cây bị bệnh/tổng số cây ựiều tra) x 100

- Bệnh ựốm lá lớn, nhỏ (cho ựiểm từ 0 - 5): điểm 0: Không bị bệnh

điểm 1: Rất nhẹ (1-10%) điểm 2: Nhiễm nhẹ (11-25%) điểm 3: Nhiễm vừa ( 26- 50%) điểm 4: Nhiễm nặng (51-75%) điểm 5: Nhiễm rất nặng (>75%)

3.6.2 Chỉ tiêu sinh lý

* Chỉ số diện tắch lá: Thực hiện ở các giai ựoạn 7 Ờ 9 lá, xoáy nõn, trỗ cờ phun râu và chắn sữa.

- Diện tắch lá (LA): S (m2 lá/cây) = D x R x k + D: Chiều dài lá (cm).

+ R: Chiều rộng lá (cm). + K: 0,75

- Chỉ số diện tắch lá (LAI): Diện tắch lá của cây (LA) x Số cây/m2 * Khả năng tắch lũy chất khô: mỗi ô lấy 3 cây vào các thời kì ngô có 5- 6 lá; trỗ cờ, chắn sáp. Nhổ toàn bộ cây rửa sạch ựất rồi ựem cân sau ựó sấy ở nhiệt ựộ 1050C ựến trọng lượng không ựổi và cân.

3.6.3 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

Cách lấy mẫu: sau khi thu hoạch, tách bỏ lá bi, dồn theo từng công thức, mỗi công thức lấy 10 bắp trong ựó có 3 bắp tốt, 3 bắp xấu và 4 bắp trung bình. Các chỉ tiêu ựược tắnh bằng số liệu trung bình của 10 bắp

- Chiều dài bắp (cm): được do từ gốc bắp ựến hàng hạt cao nhất. - đường kắnh bắp (cm): đo ở vị trắ có ựường kắnh bắp lớn nhất. - Số hàng hạt/bắp: đếm số hàng hạt có trên từng bắp.

- Số hạt/hàng: đếm số hạt có trên hàng của từng bắp.

- Tỷ lệ hạt/bắp: Cân khối lượng 10 bắp (m1), tách hạt và cân khối lượng 10 bắp ựó (m2). Tắnh tỷ lệ hạt/bắp theo công thức:

m2

Tỷ lệ hạt/bắp (%) = x 100

m1

- Khối lượng 1000 hạt (gam): đếm 2 lần, mỗi lần 500 hạt ựem cân khối lượng, mỗi lần cân là P1 và P2. Nếu khối lượng của hai lần cân không chênh lệch nhau quá 5% thì khối lượng 1000 hạt là: P = P1 + P2.

- Số bắp hữu hiệu/cây (bắp): được xác ựịnh theo công thức: Tổng số bắp hữu hiệu Số bắp hữu hiệu/cây =

Số bắp hữu hiệu/cây của mỗi công thức ựược tắnh bằng số liệu trung bình của 3 lần nhắc lại.

- Năng suất lý thuyết (tạ/ha): được tắnh theo công thức:

Số bắp hữu hiệu/cây x số hạt/bắp x P1000 hạt x mật ựộ

NSLT (tạ/ha) = 100.000.000

- Năng suất thực thu (tạ/ha) ở ựộ ẩm 14% ựược tắnh theo công thức: NSTT (tạ/ha) = P(A) x [Tỷ lệ hạt/bắp tươi] x [(100 Ờ A)/(100 Ờ 14)] x

[10000/S] Trong ựó:

P(A): Trọng lượng bắp tươi lúc thu hoạch (gam) A: độ ẩm hạt lúc thu hoạch (%)

S: Diện tắch ô thắ nghiệm (m2)

Tỷ lệ hạt/bắp tươi (%) = (P2/P1) x 100 (P1: khối lượng 10 bắp; P2: khối lượng hạt 10 bắp).

3.6.4 đánh giá hiệu quả kinh tế của thắ nghiệm

Hiệu quả kinh tế: Dựa vào các phần thực thu, chi và giá thành ngô tại thời ựiểm tắnh toán.

3.7 Phương pháp xử lý số liệu

- Thu thập ựầy ựủ số liệu và xử lý theo phương pháp thống kê sinh học bằng phần mềm IRRISTAT

- Phần mềm Microsoft và Excell ựể tắnh toán số liệu và bảng số liệu - Phân tắch phương sai Anova và sử dụng LSD ựể ựánh giá sai khác có ý nghĩa

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 đánh giá ựặc ựiểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong ựiều kiện vụ hè thu năm 2011 tại Thanh Ba- Phú Thọ

4.1.1 Thời gian các giai ựoạn sinh trưởng của một số giống ngô lai trồng vụ hè thu 2011 tại Thanh Ba- Phú Thọ vụ hè thu 2011 tại Thanh Ba- Phú Thọ

Thời gian sinh trưởng của cây ngô ựược tắnh từ khi gieo ựến khi chắn hoàn toàn. Thời gian sinh trưởng của giống ngô không cố ựịnh mà nó còn thay ựổi theo từng vùng sinh thái, từng mùa vụ, kỹ thuật chăm sóc,...Việc theo dõi thời gian sinh trưởng, các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển của các giống ngô có ý nghĩa quan trọng trong việc bố trắ thời vụ và tác ựộng các biện pháp kỹ thuật có hiệu quả. Còn có ý nghĩa trong việc lựa chọn các biện pháp canh tác, mức ựộ thâm canh cho từng giống có thời gian sinh trưởng khác nhau.

Bảng 4.1: Thời gian các giai ựoạn sinh trưởng của các giống ngô lai Thời gian từ gieo ựếnẦ(ngày) Công thức Giống Mọc Trỗ cờ Tung phấn Phun râu TP- PR Chắn sinh lý 1 NK4300 (ự/c) 4 60 62 64 2 108 2 NK6654 4 62 65 67 2 108 3 LVN145 5 63 66 68 2 106 4 MB69 4 60 62 66 4 106 5 DK9955 4 62 64 67 3 106 6 SSC131 5 65 67 69 2 110

* Giai ựoạn từ gieo ựến mọc: được tắnh từ khi gieo hạt ựến lúc hạt nảy mầm và vươn lên khỏi mặt ựất. Thời kỳ này phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, kỹ thuật canh tác, thời vụ gieo trồng, ựiều kiện ngoại cảnhẦ đây là giai ựoạn rất quan trọng của cây ngô, nó quyết ựịnh ựến mật ựộ trồng và tỷ lệ ựồng ựều của cây ngô sau này. Qua bảng 4.1 cho thấy, trên

cùng 1 loại ựất và ựều sử dụng phương pháp gieo hạt trực tiếp nhưng thời gian từ gieo ựến mọc của các giống ngô dao ựộng từ 4 ựến 5 ngày. Trong ựó các giống ngô: NK4300, NK6654, MB69 và DK9955 có thời gian mọc là 4 ngày và hai giống LVN145, SSC131 là 5 ngày như vậy sự chênh lệch giữa các công thức là không ựáng kể.

* Giai ựoạn từ gieo ựến trỗ cờ: Cây ngô từ khi mọc ựến 3 - 4 lá thật, cây sống chủ yếu dựa vào các chất dinh dưỡng dự trữ trong hạt, lúc này bộ rễ chỉ làm nhiệm vụ hút nước, cây ngô sinh trưởng phát triển chậm và chịu ảnh hưởng rất lớn sự tác ựộng của ựiều kiện ngoại cảnh. Khi ựạt 3 - 4 lá thật trở ựi, cây chuyển sang hút dinh dưỡng ngoài môi trường. Sau khi ựạt 7 - 9 lá ựến trỗ cờ, ựây là giai ựoạn ngô sinh trưởng nhanh nhất, giai ựoạn này hoàn thành các cơ quan dinh dưỡng và sinh thực. đây là thời kỳ ảnh hưởng lớn ựến năng suất của ngô, ựặc biệt vào giai ựoạn ngô xoáy nõn (trước trỗ 15 - 20 ngày). Thời gian từ gieo ựến trỗ cờ giữa các công thức dao ựộng từ 60 ựến 65 ngày. Trong ựó trỗ sớm nhất là hai giống NK4300 và MB69: 60 ngày và muộn nhất là SSC131: 65 ngày.

* Giai ựoạn từ gieo ựến phun râu: Khi bắt ựầu phun râu, ngô chuyển sang giai ựoạn sinh trưởng sinh thực, gắn liền với sự hình thành và phát triển hạt ngô. Râu ngô nhận hạt phấn ựể thụ tinh hình thành hạt. Khoảng thời gian này giữa các công thức dao ựộng từ 62 ựến 67 ngày. Ngắn nhất là giống NK4300 và MB69 (62 ngày); dài nhất là SSC131 (67 ngày).

* Khoảng cách tung phấn- phun râu: Ngô là cây giao phấn ựiển hình, quá trình giao phấn ựược thực hiện nhờ gió và côn trùng. Do ựó khả năng thụ phấn, thụ tinh phụ thuộc rất nhiều vào ựiều kiện tự nhiên. Tuy nhiên, ựể tạo ựiều kiện cho cây ngô thụ phấn, thụ tinh tốt, tạo tiền ựề cho năng suất cao phải rút ngắn thời gian chênh lệch này, thời gian chênh lệch càng ngắn càng có hiệu quả. Mặt khác khi quần thể ngô có thời gian trỗ cờ và phun

râu chênh lệch càng kéo dài thì tỷ lệ cây ngô nhận ựược hạt phấn và chất lượng hạt phấn sẽ thấp dẫn ựến bắp vô hiệu nhiều và tỷ lệ bắp ựuôi chuột sẽ cao, ựiều này dẫn ựến năng suất giảm ựi ựáng kể. Khoảng cách tung phấn- phun râu giữa các công thức dao ựộng từ 2 ựến 4 ngày. Trong ựó các giống NK4300, NK6654, LVN145, SSC131 Có khoảng thời gian này là 2 ngày còn DK9955 là 3 ngày và MB69 là 4 ngày.

* Giai ựoạn từ gieo ựến chắn sinh lý: Sau quá trình thụ phấn, thụ tinh hạt ngô ựược hình thành và phát triển, thời gian này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống, ựiều kiện thời tiết khắ hậu, kỹ thuật canh tác... ựây là thời kỳ các chất hữu cơ ựược tắch luỹ dần vào hạt, quá trình tắch luỹ kéo dài tới giai ựoạn chắn hoàn toàn của hạt ngô, thời kỳ chắn ựược xác ựịnh khi chân hạt ngô xuất hiện vết sẹo ựen. Theo dõi thời gian sinh trưởng của các giống thấy thời gian sinh trưởng thay ựổi từ 106 ựến 110 ngày. Trong ựó các giống LVN145, MB69 và DK9955 là 106 ngày; hai giống NK4300, NK6654 có thời gian sinh trưởng là 108 ngày và dài nhất là giống SSC131 có thời gian sinh trưởng là 110 ngày.

4.1.2 động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống ngô lai trồng vụ hè thu 2011 tại Thanh Ba- Phú Thọ hè thu 2011 tại Thanh Ba- Phú Thọ

Ngô là cây trồng ngắn ngày tuy nhiên có chiều cao cây tương ựối lớn, chiều cao cây ngô là một chỉ tiêu phản ánh sát thực sự sinh trưởng, phát triển của cây ngô qua các thời kỳ khác nhau. Nó là một ựặc trưng hình thái chủ yếu do yếu tố di truyền quyết ựịnh, tuy nhiên tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây lại phụ thuộc vào các yếu tố ngoại cảnh và ựiều kiện dinh dưỡng, các biện pháp kỹ thuật tác ựộng...Vì vậy, ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây là một chỉ tiêu quan trọng, phản ánh ựược khả năng sinh trưởng và phát triển của cây ngô trong từng giai ựoạn. Kết quả theo dõi ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây của một số giống ngô lai ựược thể hiện trong bảng 4.2.

Bảng 4.2: động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống ngô lai

đơn vị tắnh: cm/cây

động thái tăng trưởng chiều cao cây Công

thức

Tuần theo dõi

Giống Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 5 Tuần 6 Tuần 7

1 NK4300 (ự/c) 38,67 84,83 123,47 149,60 184,17 203,40 215,23 2 NK6654 37,23 49,23 66,63 103,17 134,10 190,17 210,57 3 LVN145 44,53 70,10 107,07 122,07 142,27 181,50 197,63 4 MB69 38,14 52,73 76,07 116,13 157,47 193,63 213,70 5 DK9955 35,67 46,77 62,10 98,67 131,73 184,40 208,97 6 SSC131 40,07 83,23 122,90 147,63 183,30 212,47 233,23

Qua bảng 4.2, chúng tôi nhận thấy tốc ựộ tăng trưởng chiều cao của các công thức tăng dần. Tuy nhiên, tốc ựộ tăng của mỗi giống khác nhau là khác nhau ở các tuần theo dõi. Ở tuần theo dõi 1, chiều cao cây giữa các

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống ngô lai và ảnh hưởng của chế phẩm bón lá đến giống ngô lai NK4300 tại thanh ba phú thọ (Trang 39)