Cơ sở khoa học của phương pháp dinh dưỡng qua lá

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống ngô lai và ảnh hưởng của chế phẩm bón lá đến giống ngô lai NK4300 tại thanh ba phú thọ (Trang 29)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.4.1 Cơ sở khoa học của phương pháp dinh dưỡng qua lá

Thông thường bộ rễ của cây làm nhiệm vụ chắnh là hút nước và chất dinh dưỡng cho cây trồng. Các chất khắ CO2, O2 và các chất khoáng hòa tan cũng dễ dàng ựược ựồng hóa qua khắ khổng, tuy nhiên sự hấp thu các nguyên tố khoáng dưới dạng ion từ dung dịch gặp phải khó khăn hơn vì tầng cutin ở lớp ngoài cùng lá. Tầng cutin này có thể dày, mỏng thay ựổi

tùy theo từng loại cây trồng và tuổi cây. Các chất khoáng hoàn toàn có khả năng xâm nhập qua các lỗ siêu nhỏ trên tầng cutin, ựường kắnh các lỗ này lớn hơn 1nm và mật ựộ của chúng rất cao 1010 lỗ/dm2 (Horst, 1993). Các lỗ này dễ dàng cho các chất tan ựi qua như ure (có ựường kắnh 0,44nm) nhưng nó lại không cho các phân tử có kắch thước lớn ựi qua như là phân tủ hữu cơ, Chelat.

độ dày mỏng của tầng cutin rất khác nhau giữa các loài cây trồng do ựó hiệu quả của dinh dưỡng qua lá là rất khác nhau tùy thuộc vào ựặc ựiểm giải phẫu lá của cây và cũng chịu ảnh hưởng rất lớn của môi trường. để tăng khả năng hấp thu yêu cầu khi phun phải tạo ra một lớp màng mỏng dinh dưỡng trên bề mặt lá.

điều kiện nhiệt ựộ và thời tiết cũng ảnh hưởng tới hiệu quả của dinh dưỡng qua lá, do ựó khi sử dụng dinh dưỡng qua lá thường kết hợp với các chất bề mặt lá, phun vào lúc trời dâm mát không mưa.

Quá trình hấp thụ dinh dưỡng qua các tế bào lá cũng giống như sự hấp thụ dinh dưỡng qua rễ cây. Thực chất quá trình này là sự vận chuyển của các chất khoáng qua màng sinh học, ựây là quá trình vận chuyển tắch cực với hầu hết các dinh dưỡng khoáng. Tỷ lệ hấp thu dinh dưỡng bị ảnh hưởng bởi trạng thái sinh lý của lá cây. Tỷ lệ hấp thu dinh dưỡng của lá ựược quy ựịnh bởi khả năng xâm nhập của các chất khoáng từ màng dinh dưỡng mỏng trên bề mặt lá qua tầng cutin vào bên trong của tế bào.

Thuật ngữ Folia application- phương pháp bón phân qua lá rất nổi tiếng vào những năm 80 của thế kỷ 20 ở các nước nông nghiệp phát triển tại Châu Âu vì phương pháp này nếu bón ựúng thời ựiểm không chỉ nâng cao năng suất, cải thiện hàm lượng Protein cũng như các chất khoáng mà còn góp phần hạn chế sự ô nhiễm ựất, nước ngầm khi phải sử dụng một lượng ựạm lớn ựể bón vào ựất (Nguyễn Văn Phú, 2003).

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống ngô lai và ảnh hưởng của chế phẩm bón lá đến giống ngô lai NK4300 tại thanh ba phú thọ (Trang 29)