Ưu ựiểm, nhược ựiểm của phương pháp dinh dưỡng qua lá

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống ngô lai và ảnh hưởng của chế phẩm bón lá đến giống ngô lai NK4300 tại thanh ba phú thọ (Trang 31)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.4.2 Ưu ựiểm, nhược ựiểm của phương pháp dinh dưỡng qua lá

Ớ Ưu ựiểm

Theo Tlutos và cộng sự (1999), Nguyễn Văn Phú (2003) thì phương pháp dinh dưỡng qua lá ựặc biệt có hiệu quả trong các trường hợp sau:

- đất nghèo dinh dưỡng, khả năng dinh dưỡng của cây bị hạn chế - đất bị khô hạn không thể dinh dưỡng vào ựất

- Dinh dưỡng qua lá là phương pháp phổ biến ựối với các nguyên tố như: Mg, S và nhất là các nguyên tố vi lượng, phương pháp dinh dưỡng qua lá là hoàn toàn có thể thỏa mãn nhu cầu của cây.

- điều chỉnh sự mất cân bằng của cây khi chuyển từ giai ựoạn sinh trưởng dinh dưỡng sang giai ựoạn sinh trưởng sinh thực. Lúc này bộ rễ không sinh trưởng thêm thậm chắ còn giảm ựi làm cho quá trình hút khoáng giảm dẫn ựến mất cân bằng dinh dưỡng, nên bổ sung dinh dưỡng qua lá sẽ khắc phục ựược tình trạng này.

- Dinh dưỡng qua lá rất có hiệu quả trong khi ựất có hiện tượng ựối kháng ion. Theo Nguyễn Văn Phú (2003), trong ựiều kiện ựất giàu K+ lớn hơn 300 mg/kg ựất và Mg++ lớn hơn 160 mg/kg ựất, sự hấp thu Mg++ bị ngăn cản do hiện tượng ựối kháng ion cây có biểu hiện thiếu Mg++, bón Mg++ vào ựất sẽ làm cây mất cân bằng din dưỡng và chết do ngộ ựộc Mg++. Trong khi ựó bón Mg++ qua lá giúp cho cây sinh trưởng tốt.

- Cây ựược bón phân qua lá sinh trưởng ổn ựịnh, chắc khoẻ, ắt sâu bệnh, chống chịu ựựoc các ựiều kiện bất thuận (ngập, hạn, mặn, phènẦ) và cho năng suất cao hơn ựối chứng.

- Bón phân qua lá ựáp ứng nhanh nhu cầu dinh dưỡng của cây. Nếu sau một thời kỳ bị sâu bệnh hại hoặc ngập úng bón phân qua lá giúp cây mau chóng hồi phục hơn.

- Bón phân qua lá ắt bị mất như qua rễ. Do dùng lượng ắt mà hiệu quả cao nên cuối cùng hiệu quả kinh tế trên ựơn vị diện tắch cao hơn bón vào ựất hoặc không bón.

- Bón phân qua lá tăng chất lượng sản phẩm như tăng lượng ựường trong mắa, tăng ựậu quả, ựậu hạt, chắn sớm, trái ựẹp mã, tăng giá trị thương phẩm (Theo Nguyễn Văn Uyển, 1995).

Theo Ikeda (1991), Cigler (1999) và Nguyễn Văn Phú (2003) khi bón ựạm qua lá ở giai ựoạn cuối làm tăng hàm lượng Protein tổng số trong hạt, bón Mg và các nguyên tố vi lượng làm tăng hàm lượng các nguyên tố vi lượng trong nông sản, cải thiện chất lượng nông sản.

Nhược ựiểm

Phương pháp dinh dưỡng qua lá có hiệu quả cao, nhưng cần khắc phục một số nhược ựiểm sau:

- Một lượng nhỏ chất khoáng có thể hút qua lá vì ựối với các nguyên tố ựa lượng khoảng 10% là ựược ựồng hoá qua lá cho nên phương pháp này không phổ biến với các nguyên tố ựa lượng mà chỉ phổ biến với các nguyên tố trung lượng và vi lượng.

- Rất dễ bị rửa trôi khỏi lá khi có mưa và cháy lá khi nhiệt ựộ cao, hiệu quả phun thuốc phụ thuộc vào ựiều kiện thời tiết. Vì vậy khi phun phải chọn lúc trời râm mát, phun vào chiều tối và ựược kết hợp với chất bề mặt.

- Có thể gây cháy lá cục bộ do mất cân bằng dinh dưỡng, vì thế phải sử dụng ựúng nồng ựộ 0,5-1,5%.

- Dinh dưỡng qua lá không áp dụng cho một số loài cây trồng lá có lớp sáp bao phủ không thấm nước.

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống ngô lai và ảnh hưởng của chế phẩm bón lá đến giống ngô lai NK4300 tại thanh ba phú thọ (Trang 31)