Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu nấm rhizoctonia solani kuhn hại một số cây trồng cạn vụ xuân hè năm 2008 vùng hà nội và biện pháp phòng trừ (Trang 32)

3. Vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.3.Nội dung nghiên cứu

- Tiến hành điều tra, thu thập mẫu bệnh lở cổ rễ trên đồng ruộng, xác định mức độ phổ biến và mức độ gây hại của bệnh trên các cây trồng cạn vụ xuân hè 2008 tại Hà Nộị

- Tìm hiểu đặc điểm hình thái, sinh học, và xác định phạm vi ký chủ của nấm của nấm Rhizoctonia solani Kuhn.

- Khảo sát khả năng phòng trừ nấm Rhizoctonia solani Kuhn bằng nấm đối kháng Trichoderma viride và bằng một số thuốc hoá học trên môi tr−ờng nhân tạo, trong điều kiện chậu vạị

3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.4.1. Ph−ơng pháp điều tra, nghiên cứu ngoài đồng ruộng

Chúng tôi tiến hành điều tra, thu thập mẫu bệnh theo ph−ơng pháp của Viện bảo vệ Thực vật (1997)[21]. Điều tra theo 5 điểm hình chéo góc, sau đó xác định tỷ lệ bệnh. Điều tra chọn mẫu ruộng ngẫu nhiên theo ph−ơng pháp tịnh tiến, thu thập mẫu bệnh ở các vùng khác nhau của Hà Nộị

3.4.2. Ph−ơng pháp phân lập, nghiên cứu nấm Rhizoctonia solani Kuhn

3.4.2.1. Phân lập và giám định nấm Rhizoctonia solani Kuhn - Ph−ơng pháp phân lập nấm Rhizoctonia solani Kuhn - Ph−ơng pháp phân lập nấm Rhizoctonia solani Kuhn

Sau khi thu thập mẫu điển hình từ đồng ruộng, chúng tôi tiến hành rửa sạch mẫu bệnh, sau đó rửa lại bằng n−ớc cất vô trùng, làm khô bằng giấy thấm vô trùng. Cắt mô bệnh ở phần giáp ranh giữa mô bệnh và mô khỏe đ−ờng kính 1-2 mm, khử trùng bằng cồn 700 trong khoảng 5-10 giây, thấm khô bằng giấy thấm vô trùng. Sau đó dùng que cấy đ1 khử trùng cấy mô bệnh vào môi tr−ờng WA để ở điều kiện nhiệt độ khoảng 25-300C. Sau khi sợi nấm mọc cách mô bệnh 1-2 cm, tiến hành kiểm tra d−ới kính hiển vi để xác định nấm gây bệnh và cấy truyền sang môi tr−ờng PGA khoảng 2-3 lần để tạo nấm thuần và giữ nguồn.

- Ph−ơng pháp giám định nấm Rhizoctonia solani Kuhn: theo Khetmalas. M.B et al (1984)[33]

3.4.2.2. Kỹ thuật cấy truyền nấm

Chọn đĩa petri có nguồn nấm, tiến hành khử trùng đột (đ−ờng kính đột: 5 mm) và que cấy bằng cồn 700 trên ngọn lửa đèn cồn. Dùng đột đ1 khử trùng cắt phần đầu đỉnh sinh tr−ởng của sợi nấm, sau đó dùng que cấy đ1 khử trùng lấy phần vừa đột đặt chính giữa vào hộp lồng petri đ1 đổ môi tr−ờng. Cấy thuần nhằm tạo nguồn nấm thuần để tiến hành các thí nghiệm trong phòng và tạo nguồn nấm bệnh cho thí nghiệm nhà l−ớị

3.4.2.3. Nghiên cứu đặc hình thái của nấm Rhizoctonia solani Kuhn Tiến hành nuôi các isolates của nấm Rhizoctonia solani Kuhn trên môi Tiến hành nuôi các isolates của nấm Rhizoctonia solani Kuhn trên môi tr−ờng nhân tạo ở cùng một ng−ỡng nhiệt độ, sau đó theo dõi sự hình thành tản nấm, sự biến đổi màu sắc tản nấm, đ−ờng kính tản nấm, thời gian hình thành hạch non, hạch già, màu sắc hạch già, hình dạng và cấu tạo sợi nấm.

3.4.2.4. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm Rhizoctonia solani Kuhn

+ Nghiên cứu ảnh h−ởng của nhiệt độ đến đến sự phát triển của các isolates nấm Rhizoctonia solani Kuhn trên môi tr−ờng PGẠ

Chúng tôi tiến hành thí nghiệm ảnh h−ởng của nhiệt độ tới sự phát triển của các isolates nấm Rhizoctonia solani Kuhn sau khi đ1 phân lập nguồn nấm thuần trên môi trờng PGẠ Từ nguồn nấm thuần đó cấy truyền sang các đĩa petri đ1 chứa sẵn môi tr−ờng PGẠ Trên mỗi isolates tiến hành đặt ở 4 ng−ỡng nhiệt độ 200C, 250C, 300C và 350C, ở mỗi ng−ỡng nhiệt độ nhắc lại 3 lần, mỗi lần nhắc lại 1 đĩa petrị Thí nghiệm đ−ợc tiến hành trong cùng điều kiện, cùng thời điểm.

Chỉ tiêu theo dõi: Theo dõi và đo đ−ờng kính của tản nấm 1 ngày, 2 ngày, 3 ngày, 4 ngày sau cấỵ Đơn vị đo là mm.

+ Nghiên cứu ảnh h−ởng của môi tr−ờng nuôi cấy đến sự phát triển của các isolates nấm Rhizoctonia solani Kuhn.

Chúng tôi tiến hành thí nghiệm ảnh h−ởng của môi tr−ờng nuôi cấy đến sự phát triển của các isolates nấm Rhizoctonia solani Kuhn sau khi đ1 phân lập nguồn nấm thuần trên môi tr−ờng PGẠ Từ nguồn nấm thuần trên mỗi isolates đó tiến hành cấy truyền sang 4 môi tr−ờng PGA, PCA, CA, WA ở điều kiện nhiệt độ phòng, mỗi môi tr−ờng nhắc lại 3 lần, mỗi lần nhắc lại là 1 đĩa petrị Thí nghiệm đ−ợc tiến hành trên cùng điều kiện, cùng thời điểm.

Chỉ tiêu theo dõi: Theo dõi và đo đ−ờng kính của tản nấm 1 ngày, 2 ngày, 3 ngày, 4 ngày sau cấy (đơn vị đo là mm).

+ Nghiên cứu ảnh h−ởng của pH môi tr−ờng đến sự phát triển của nấm

Rhizoctonia solani Kuhn

Cách pha môi tr−ờng pH: môi tr−ờng PGA tr−ớc khi đem hấp khử trùng dùng giấy quỳ để đo pH, sau đó dùng NaOH hoặc HCl để điều chỉnh pH. Sau khi có đ−ợc các môi tr−ờng pH cần cho thí nghiệm (pH5, pH6, pH7, pH8) đem hấp khử trùng ở 1210C (1,5atm) trong 30 phút.

Mỗi công thức pH nhắc lại 3 lần, mỗi lần 1 đĩa petri

Chỉ tiêu theo dõi: Theo dõi sự phát triển của tản nấm và đo đ−ờng kính tản nấm sau các ngày nuôi cấỵ Đơn vị là mm.

3.4.3. Nghiên cứu phạm vi ký chủ của nấm Rhizoctonia solani Kuhn

Chúng tôi tiến hành thu thập và phân lập thuần các isolates nấm

Rhizoctonia solani Kuhn từ các nguồn bệnh trên các cây ký chủ khác nhau là: đậu xanh, cà chua, d−a chuột, đậu đũa, vv. Sau đó lấy các isolates nấm

Rhizoctonia solani Kuhn đ1 đ−ợc phân lập và làm thuần ở trên lần lợt lây nhiễm chéo cho nhau bằng ph−ơng pháp xử lý hạt giống. Đối với mỗi isolates nấm Rhizoctonia solani Kuhn tiến hành trên một loại hạt giống đ−ợc nhắc lại 3 lần, mỗi lần nhắc lại là một chậu vại, số l−ợng hạt giống đ−ợc xử lý và gieo trong mỗi chậu vại tùy thuộc vào từng giống cây trồng. Đất trong chậu vại đ−ợc hấp khử trùng ở nhiệt độ 1210C, trong 3 giờ.

Th−ờng xuyên theo dõi, xác định số cây sống sau khi lây nhiễm để từ đó xác định TLB(%).

3.4.4. Thí nghiệm lây bệnh nhân tạo trong nhà l−ới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lây bệnh nhân tạo nấm Rhizoctonia solani nguồn phân lập từ đậu xanh, cà chua, d−a chuột, vv lên chính các cây trồng đó để xác định nguyên nhân gây bệnh và thời kỳ tiềm dục của bệnh.

Mỗi công thức thí nghiệm nhắc lại 3 lần, mỗi lần nhắc lại là 30 cây (mỗi công thức thí nghiệm 90 cây). Tiến hành lây nhiễm nhân tạo ở giai đoạn cây con đối với tất cả các cây làm thí nghiệm.

Cách lây nhiễm: Chọn đĩa nấm Rhizoctonia solani thuần, sinh tr−ởng tốt hòa với 30ml n−ớc cất. T−ới dung dịch nấm Rhizoctonia solani vào gốc cây cần lây nhiễm. Dùng 2 đĩa nấm Rhizoctonia solani lây nhiễm cho 90 cây ở mỗi công thức thí nghiệm.

Chỉ tiêu theo dõi: Tính mức độ nhiễm bệnh (TLB%) và xác định thời kỳ tiềm dục của bệnh (ngày).

3.4.5. Khảo sát khả năng phòng trừ nấm Rhizoctonia solani Kuhn

bằng nấm đối kháng Trichoderma viride trên môi tr−ờng nhân tạo và trong chậu vại

3.4.5.1. Khảo sát khả năng phòng trừ nấm Rhizoctonia solani Kuhn

bằng nấm đối kháng Trichoderma viride trên môi tr−ờng PGA

Chúng tôi tiến hành thí nghiệm gồm 4 công thức, mỗi công thức nhắc lại 3 lần, mỗi lần nhắc lại 1 đĩa petrị

- Công thức 1 : Cấy riêng rẽ nấm Rhizoctonia solani Kuhn và nấm

Trichoderma viride.

- Công thức 2: Cấy nấm Rhizoctonia solani vào petri tr−ớc, sau 24h thì cấy nấm Trichoderma viride vàọ

- Công thức 3: Cấy nấm Rhizoctonia solani và nấm Trichoderma viride

- Công thức 4: Cấy nấm Trichoderma viride vào petri tr−ớc, sau 24h thì cấy nấm Rhizoctonia solani.

Ph−ơng pháp cấy: Dùng đột (đ−ờng kính 5 mm) đ1 khử trùng đột lấy phần đỉnh sinh tr−ởng của tản nấm trên nguồn nấm thuần, sau đó tiến hành cấy truyền.

Chỉ tiêu theo dõi: Theo dõi đặc điểm hình thái và đo đ−ờng kính tản nấm của nấm Rhizoctonia solani Kuhn và nấm Trichoderma viride (đơn vị đo là mm).

3.4.5.2. Khảo sát khả năng phòng trừ nấm Rhizoctonia solani Kuhn

bằng nấm đối kháng Trichoderma viride trong chậu vại

Chúng tôi tiến hành thí nghiệm gồm 4 công thức, mỗi công thức nhắc lại 3 lần.

- Công thức 1: Ngâm hạt giống trong dung dịch nấm Rhizoctonia solani

Kuhn trong 10 phút, sau đó đem gieọ

- Công thức 2: Ngâm hạt giống trong dung dịch Rhizoctonia solani

Kuhn, sau đó đem gieo khi có lá mâm thì xử lý bằng Trichoderma viride. - Công thức 3: Ngâm hạt giống trong hỗn hợp dung dịch nấm Rhizoctonia solani Kuhn và Trichoderma viride trong 10 phút, sau đó đem gieọ

- Công thức 4: Ngâm hạt giống trong dung dịch Trichoderma viride trong 10 phút sau đó đem gieo, khi có lá mầm thì xử lý bằng Rhizoctonia solani Kuhn.

Chỉ tiêu theo dõi: Xác định tỷ lệ nảy mầm (%), tỷ lệ cây chết (%) ở từng công thức.

3.4.5.3. Khảo sát hiệu lực phòng trừ nấm Rhizoctonia solani Kuhn bằng một số thuốc hoá học trên môi tr−ờng nhân tạo một số thuốc hoá học trên môi tr−ờng nhân tạo

Chúng tôi tiến hành thí nghiệm 4 nồng độ khác nhau của từng thuốc với các mẫu phân lập từ các cây : cà chua, đậu đũa, d−a chuột.

Rovral 50 WP : nồng độ : 0.1%; 0.2%; 0.25%. Validacin 3 Đ : 0.1%; 0.2%; 0.25%

3.5. Ph−ơng pháp tính toán và sử lý số liệu - Tính tỷ lệ bệnh (%): - Tính tỷ lệ bệnh (%): 100 (%)= ì B A TLB A: Số cây bị bệnh B: Tổng số cây điều tra

- Hiệu lực đối kháng (HLĐK) của nấm Trichoderma viride với nấm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rhizoctonia solani theo công thức Abbott C - T

HLĐK (%) = x 100 C

Trong đó: c: là đ−ờng kính tản nấm ở công thức đối chứng

t: là đ−ờng kính tản nấm ở các công thức có xử lý

Trichoderma viride

- Hiệu lực phòng trừ (HLPT) của nấm Trichoderma viride với nấm

Rhizoctonia solani theo công thức Abbott: C - T

HLPT (%) = x 100 C

Trong đó c: số cây chết ở công thức đối chứng, t: số cây chết ở công thức có xử lý Trichoderma viridẹ

- Số liệu đ−ợc xử lý thống kê bằng EXCEL, ch−ơng trình Anova

- Các giá trị trung bình của nghiệm thức đ−ợc so sánh bằng F, t, LSD, Duncan với P = 0.05.

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. Mức độ nhiễm bệnh lở cổ rễ trên một số cây trồng cạn vụ xuân hè tại Hà Nội năm 2008 hè tại Hà Nội năm 2008

4.1.1. Nhận biết triệu chứng bệnh lở cổ rễ ngoài đồng ruộng

Bệnh lở cổ rễ do nấm Rhizoctonia solani gây rạ Bệnh gây hại trên rất nhiều họ cây trồng cạn nh−: họ bầu bí, họ đậu đỗ, vv và gây hại trong suốt thời gian sinh tr−ởng của cây trồng nhất là ở giai đoạn cây con.

Nấm Rhizoctonia solani có thể xâm nhiễm vào hạt giống ở giai đoạn tr−ớc hoặc sau khi nảy mầm, gây hại hạt giống, nấm th−ờng tạo vết loét trên trụ mầm. Trên trụ mầm, vết bệnh th−ờng có màu đỏ, lõm sâụ Thân mầm bị nhiễm bệnh th−ờng có những đốm màu nâu sẫm và phát triển xuống bộ rễ làm cây con chết.[27]

ở giai đoạn cây con phần rễ, cổ rễ và phần gốc thân sát mặt đất bị thâm đen, thối mục, cây héo chết đổ gục trên ruộng. Khi mới xuất hiện vết bệnh là rất nhỏ màu đen ở gốc thân, cổ rễ sau lan rộng ra rất nhanh bao quanh toàn bộ rễ và gốc thân. Về sau vết bệnh biến thành màu nâu, phần gốc thân hơi tóp lại lở loét. Nếu bệnh hại nặng cây sẽ ng1 gục trên ruộng. Trên cây bị bệnh, lá trên thân vẫn giữ đ−ợc màu xanh vài ngày, sau đó toàn bộ thân cây bị héo rũ đổ gục xuống, gây chết hàng loạt hoặc rải rác từng mảng trong ruộng. Trên những cây già hơn bệnh có thể hóa gỗ rắn chắc ở phần gốc rễ tiếp giáp với mặt đất cây bị bệnh th−ờng héo rũ rồi chết.[16]

4.1.2. Nguyên nhân gây bệnh lở cổ rễ

Bệnh lở cổ rễ do nấm Rhizoctonia solani gây rạ Giai đoạn vô tính của nấm là Rhizoctonia solani Kuhn thuộc bộ nấm trơ (Mycelia sterilia), nhóm

nấm bất toàn (Deuteromycetes). Giai đoạn hữu tính còn gọi là Corticium sasakii Shirai, dạng sinh sản hữu tính rất ít gặp trong tự nhiên.[48]

Sợi nấm khi còn non th−ờng không màu, lúc già có màu vàng nhạt. Sợi nấm con mọc ra từ sợi nấm bố mẹ th−ờng tạo thành một góc 450 – 900 so với sợi nấm bố mẹ, tại vị trí phân nhánh th−ờng có một vách ngăn nhỏ và hơi thắt lạị Nấm không sinh bào tử mà chỉ hình thành hạch nấm. Một số nấm có khả năng hình thành hạch nấm và một số không có khả năng hình thành hạch nấm. Hạch nấm lúc đầu màu trắng sau chuyển sang màu nâu hoặc nâu đỏ, hay màu nâu đậm. Hạch nấm hình cầu, hơi dẹt, thô, kích th−ớc 0,5mm-1,0mm. Nấm phát triển thích hợp trong điều kiện nhiệt độ trung bình khoảng 280C – 300C, pH thích hợp nhất khoảng 5– 7, ở nhiệt độ d−ới 100C và cao hơn 380C nấm ngừng phát triển. Khi nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp nấm không hình thành hạch. Nguồn nấm tồn tại trong tàn d− cây trồng và trong đất d−ới dạng sợi nấm và hạch nấm.[45]

Hạch nấm có thể sống trong đất hàng năm, khi gặp điều kiện thuận lợi hạch nấm nảy mầm mọc ra các sợi nấm và xâm nhập vào bộ phận cổ rễ, gốc thân cây con chỗ tiếp giáp mặt đất.

ảnh 4.1: Triệu chứng bệnh lở cổ rễ hại đậu đũa

ảnh 4.3: Triệu chứng bệnh lở cổ rễ hại cây d−a chuột

ảnh 4.4: Hình thái của các isolate nấm Rhizoctonia solani Kuhn

4.1.3. Mức độ nhiễm bệnh lở cổ rễ trên một số cây trồng cạn trong v−ờn −ơm vụ xuân hè năm 2008 tại vùng Quốc Oai – Hà Nội

Năm 2005 – 2006, theo kết quả nghiên cứu của Đỗ Tấn Dũng [5] cho biết bệnh lở cổ rễ phát sinh gây hại ở nhiều cây trồng cạn khác nhau tại vùng Hà Nội nh− : cà chua, lạc, đậu t−ơng, d−a chuột, đậu đũa, tỷ lệ bệnh gây hại nặng nhất trên cây d−a chuột (TLB = 7,61%) và nhẹ nhất trên cây cà chua (TLB = 2,8%). Tác hại chủ yếu của bệnh là gây nên hiện t−ợng lở cổ rễ, chết cây con và làm ảnh h−ởng không nhỏ đến sinh tr−ởng phát triển của cây và đến năng suất, đặc biệt là cây con ở giai đoạn v−ờn −ơm và giai đoạn mới gieo trồng ở ruộng sản xuất

Chúng tôi tiến hành điều tra bệnh lở cổ rễ tại x1 Song Ph−ơng - Quốc Oai - Hà Nộị Đây là một vùng trồng rau giống cung cấp cho cả huyện Quốc Oaị Cây điều tra đều ở giai đoạn v−ờn −ơm, kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 1.

Qua bảng 1 chúng tôi thấy bệnh lở cổ rễ xuất hiện ngay từ giai đoạn v−ờn −ơm với tỷ lệ bệnh cũng khá cao từ 3,5% đến 9,6%, trong đó cây d−a chuột (9,6%) và cà chua (8,6%) vẫn là cây bị nhiễm nhiều nhất. Cây con ở giai đoạn v−ờn −ơm th−ờng có sức chống chịu kém với sự ảnh h−ởng của thời tiết lẫn sự xâm nhiễm sâu bệnh hạị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 1: Mức độ nhiễm bệnh lở cổ rễ trên một số cây trồng cạn vụ xuân hè năm 2008 tại vùng Quốc Oai – Hà Nội

STT Cây điều tra Tỷ lệ bệnh(%)

1 D−a chuột 9,6 2 Cà chua 8,6 3 Cà bát 6,3 4 Xu hào 5,3 5 Cải bắp 6,7 6 Đậu xanh 3,5 7 Xúp lơ 5,5

Một câu hỏi đặt ra là cây con trong v−ờn −ơm bị nhiệm bệnh là do nguồn nấm tồn tại trong đất hay hạt giống. Sau khi phỏng vấn các hộ nông dân chúng tôi đ−ợc biết các hạt giống rau mà họ reo đều là các giống do họ mua ở ngoài thị tr−ờng của rất nhiều các công ty khác nhau, kể các các giống của Trung Quốc không rõ nguồn gốc. Việc sử lý thuốc cho hạt giống tr−ớc khi reo hầu nh− là không đ−ợc ng−ời dân nơi đây thực hiện cho nên việc nhiễm bệnh từ hạt giống là không thể tránh khỏị

Tiếp tục điều tra về tình hình sản xuất rau giống ở đây, chúng tôi đ−ợc biết ng−ời dân trồng rau ở đây chủ yếu trồng theo nhu cầu của ng−ời tiêu dùng chứ không chú trọng tới các biện pháp cach tác nh− luân canh với các cây

Một phần của tài liệu nghiên cứu nấm rhizoctonia solani kuhn hại một số cây trồng cạn vụ xuân hè năm 2008 vùng hà nội và biện pháp phòng trừ (Trang 32)