Nhận biết triệu chứng bệnh lở cổ rễ ngoài đồng ruộng

Một phần của tài liệu nghiên cứu nấm rhizoctonia solani kuhn hại một số cây trồng cạn vụ xuân hè năm 2008 vùng hà nội và biện pháp phòng trừ (Trang 38)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.1.Nhận biết triệu chứng bệnh lở cổ rễ ngoài đồng ruộng

Bệnh lở cổ rễ do nấm Rhizoctonia solani gây rạ Bệnh gây hại trên rất nhiều họ cây trồng cạn nh−: họ bầu bí, họ đậu đỗ, vv và gây hại trong suốt thời gian sinh tr−ởng của cây trồng nhất là ở giai đoạn cây con.

Nấm Rhizoctonia solani có thể xâm nhiễm vào hạt giống ở giai đoạn tr−ớc hoặc sau khi nảy mầm, gây hại hạt giống, nấm th−ờng tạo vết loét trên trụ mầm. Trên trụ mầm, vết bệnh th−ờng có màu đỏ, lõm sâụ Thân mầm bị nhiễm bệnh th−ờng có những đốm màu nâu sẫm và phát triển xuống bộ rễ làm cây con chết.[27]

ở giai đoạn cây con phần rễ, cổ rễ và phần gốc thân sát mặt đất bị thâm đen, thối mục, cây héo chết đổ gục trên ruộng. Khi mới xuất hiện vết bệnh là rất nhỏ màu đen ở gốc thân, cổ rễ sau lan rộng ra rất nhanh bao quanh toàn bộ rễ và gốc thân. Về sau vết bệnh biến thành màu nâu, phần gốc thân hơi tóp lại lở loét. Nếu bệnh hại nặng cây sẽ ng1 gục trên ruộng. Trên cây bị bệnh, lá trên thân vẫn giữ đ−ợc màu xanh vài ngày, sau đó toàn bộ thân cây bị héo rũ đổ gục xuống, gây chết hàng loạt hoặc rải rác từng mảng trong ruộng. Trên những cây già hơn bệnh có thể hóa gỗ rắn chắc ở phần gốc rễ tiếp giáp với mặt đất cây bị bệnh th−ờng héo rũ rồi chết.[16]

4.1.2. Nguyên nhân gây bệnh lở cổ rễ

Bệnh lở cổ rễ do nấm Rhizoctonia solani gây rạ Giai đoạn vô tính của nấm là Rhizoctonia solani Kuhn thuộc bộ nấm trơ (Mycelia sterilia), nhóm

nấm bất toàn (Deuteromycetes). Giai đoạn hữu tính còn gọi là Corticium sasakii Shirai, dạng sinh sản hữu tính rất ít gặp trong tự nhiên.[48]

Sợi nấm khi còn non th−ờng không màu, lúc già có màu vàng nhạt. Sợi nấm con mọc ra từ sợi nấm bố mẹ th−ờng tạo thành một góc 450 – 900 so với sợi nấm bố mẹ, tại vị trí phân nhánh th−ờng có một vách ngăn nhỏ và hơi thắt lạị Nấm không sinh bào tử mà chỉ hình thành hạch nấm. Một số nấm có khả năng hình thành hạch nấm và một số không có khả năng hình thành hạch nấm. Hạch nấm lúc đầu màu trắng sau chuyển sang màu nâu hoặc nâu đỏ, hay màu nâu đậm. Hạch nấm hình cầu, hơi dẹt, thô, kích th−ớc 0,5mm-1,0mm. Nấm phát triển thích hợp trong điều kiện nhiệt độ trung bình khoảng 280C – 300C, pH thích hợp nhất khoảng 5– 7, ở nhiệt độ d−ới 100C và cao hơn 380C nấm ngừng phát triển. Khi nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp nấm không hình thành hạch. Nguồn nấm tồn tại trong tàn d− cây trồng và trong đất d−ới dạng sợi nấm và hạch nấm.[45]

Hạch nấm có thể sống trong đất hàng năm, khi gặp điều kiện thuận lợi hạch nấm nảy mầm mọc ra các sợi nấm và xâm nhập vào bộ phận cổ rễ, gốc thân cây con chỗ tiếp giáp mặt đất.

ảnh 4.1: Triệu chứng bệnh lở cổ rễ hại đậu đũa

ảnh 4.3: Triệu chứng bệnh lở cổ rễ hại cây d−a chuột

ảnh 4.4: Hình thái của các isolate nấm Rhizoctonia solani Kuhn

4.1.3. Mức độ nhiễm bệnh lở cổ rễ trên một số cây trồng cạn trong v−ờn −ơm vụ xuân hè năm 2008 tại vùng Quốc Oai – Hà Nội

Năm 2005 – 2006, theo kết quả nghiên cứu của Đỗ Tấn Dũng [5] cho biết bệnh lở cổ rễ phát sinh gây hại ở nhiều cây trồng cạn khác nhau tại vùng Hà Nội nh− : cà chua, lạc, đậu t−ơng, d−a chuột, đậu đũa, tỷ lệ bệnh gây hại nặng nhất trên cây d−a chuột (TLB = 7,61%) và nhẹ nhất trên cây cà chua (TLB = 2,8%). Tác hại chủ yếu của bệnh là gây nên hiện t−ợng lở cổ rễ, chết cây con và làm ảnh h−ởng không nhỏ đến sinh tr−ởng phát triển của cây và đến năng suất, đặc biệt là cây con ở giai đoạn v−ờn −ơm và giai đoạn mới gieo trồng ở ruộng sản xuất

Chúng tôi tiến hành điều tra bệnh lở cổ rễ tại x1 Song Ph−ơng - Quốc Oai - Hà Nộị Đây là một vùng trồng rau giống cung cấp cho cả huyện Quốc Oaị Cây điều tra đều ở giai đoạn v−ờn −ơm, kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 1.

Qua bảng 1 chúng tôi thấy bệnh lở cổ rễ xuất hiện ngay từ giai đoạn v−ờn −ơm với tỷ lệ bệnh cũng khá cao từ 3,5% đến 9,6%, trong đó cây d−a chuột (9,6%) và cà chua (8,6%) vẫn là cây bị nhiễm nhiều nhất. Cây con ở giai đoạn v−ờn −ơm th−ờng có sức chống chịu kém với sự ảnh h−ởng của thời tiết lẫn sự xâm nhiễm sâu bệnh hạị

Bảng 1: Mức độ nhiễm bệnh lở cổ rễ trên một số cây trồng cạn vụ xuân hè năm 2008 tại vùng Quốc Oai – Hà Nội

STT Cây điều tra Tỷ lệ bệnh(%)

1 D−a chuột 9,6 2 Cà chua 8,6 3 Cà bát 6,3 4 Xu hào 5,3 5 Cải bắp 6,7 6 Đậu xanh 3,5 7 Xúp lơ 5,5

Một câu hỏi đặt ra là cây con trong v−ờn −ơm bị nhiệm bệnh là do nguồn nấm tồn tại trong đất hay hạt giống. Sau khi phỏng vấn các hộ nông dân chúng tôi đ−ợc biết các hạt giống rau mà họ reo đều là các giống do họ mua ở ngoài thị tr−ờng của rất nhiều các công ty khác nhau, kể các các giống của Trung Quốc không rõ nguồn gốc. Việc sử lý thuốc cho hạt giống tr−ớc khi reo hầu nh− là không đ−ợc ng−ời dân nơi đây thực hiện cho nên việc nhiễm bệnh từ hạt giống là không thể tránh khỏị

Tiếp tục điều tra về tình hình sản xuất rau giống ở đây, chúng tôi đ−ợc biết ng−ời dân trồng rau ở đây chủ yếu trồng theo nhu cầu của ng−ời tiêu dùng chứ không chú trọng tới các biện pháp cach tác nh− luân canh với các cây trồng khác nh− lúa n−ớc. Nấm Rhizoctonia solania tồn tại trong đất đ−ợc rất lâu từ 2-3 năm, vì vậy khả năng tiếp tục xâm nhiễm và gây hại cho các cây trồng kế tiếp là rất caọ

Giai đoạn cây con trong v−ờn −ơm là một giai đoan rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Cần phải có các biện pháp sử lý đât và sử lý hạt giống để đ−a các cây giống khoẻ ra ngoài đồng ruộng hạn chế đ−ợc sự xâm nhiêm và gây hại của bệnh lở cổ rễ ngay từ lúc trong v−ờn −ơm.

4.1.4. Mức độ nhiễm bệnh lở cổ rễ trên một số cây trồng cạn vụ xuân hè năm 2008 tại vùng Gia Lâm – Hà Nội

Theo Nguyễn Kim Vân và CTV (2002)[17] cho thấy ở Việt Nam, nấm

Rhizoctonia solani có thể gây hại cho cây trồng quanh năm và đặc biệt gây hại nặng vào vụ xuân. Đỗ Tấn Dũng (2005- 2006)[5] cho biết: bệnh lở cổ rễ là bệnh hại phổ biến trên nhiều loài cây trồng cạn thuộc họ cà, họ đậu, họ bầu bí,vv mức độ nhiễm bệnh trên các cây ký chủ cà chua, lạc, đậu t−ơng, đậu đũa và d−a chuột cũng khác nhaụ

Bảng 2 : Mức độ nhiễm bệnh lở cổ rễ trên một số cây trồng cạn vụ xuân hè năm 2008 tại vùng Gia Lâm - Hà Nội

Tỉ lệ bệnh (%) ở các giai đoạn sinh tr−ởng STT Tên cây điều tra Cây con ngoài

sản xuất Tr−ớc ra hoa Sau ra hoa

1 Lạc 4,5 1,1 0,3 2 D−a chuột 9,3 4,8 2,4 3 Cà chua 8,5 4,3 1,6 4 Đậu t−ơng 5,3 2,4 0,5 5 Cà bát 7,5 3,7 1,3 6 Bí xanh 3,7 0,8 0 7 Đậu xanh 5,6 2,1 0,8 8 Xúp lơ 5,3 1,9 0,5 9 Cải ngọt 4,5 1,1 0 10 Tỏi tây 4,8 1,9 0,5 11 ớt ngọt 3,7 1,6 0,3 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TLB (%) Lạc D−a chuột Cà chua Đậu t−ơng Cà bát Bí xanh Đậu xanh Xúp lơ Cải ngọt Tỏi tây ớt

ngọt Cây điều tra

Cây con ngoài sản xuất Tr−ớc ra hoa Sau ra hoa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu đồ 1: Mức độ nhiễm bệnh lở cổ rễ trên một số cây trồng cạn vụ xuân hè năm 2008 tại vùng Gia Lâm - Hà Nội

Tác hại của bệnh là gây lên hiện t−ợng lở cổ rễ, chết cây con và làm ảnh h−ởng không nhỏ tới sinh tr−ởng phát triển của cây gây thiệt hại nặng về năng xuất và chất l−ợng nông sản. Để xác định mức độ phổ biến và gây hại của bệnh, chúng tôi tiếp tục tiến hành điều tra tại x1 Đa Tốn – Gia Lâm – Hà Nội vụ xuân hè năm 2008. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 2 và biểu đồ1.

Từ bảng 2 và biểu đồ 1 chúng tôi thấy nấm gây bệnh lở cổ rễ xâm nhiễm và gây hại ở rất nhiều loại cây trồng khác nhau và gây hại nặng ở giai đoạn cây con ngoài sản xuất, trong đó trên cây d−a chuột (9,3%) và nhẹ nhất trên cây ớt ngọt và bí xanh (3,7%). ở các giai đoạn tr−ớc và sau ra hoa bệnh có chiều h−ởng thuyên giảm hẳn, đặc biệt là ở cây bí xanh và cải ngọt đến giai đoan sau ra hoa đ1 không còn thấy dấu hiệu của bệnh.

Giai đoạn cây con là giai đoạn xung yếu nhất của cây do các mô tế bào còn non, lớp cutin mỏng và mềm, tỷ lệ hoá gỗ trong vách tế bào còn thấp nên cây rất rễ bị tổn th−ơng. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho nấm dễ dàng xâm nhập và gây hại dẫn tới tỉ lệ bệnh ở giai đoạn này th−ờng là cao nhất.

Mặt khác, đối với những cây đ−a từ v−ờn −ơm ra trồng nh−: cải bắp, su hào, cà bát,vv thì việc đem cây từ v−ờn −ơm ra trồng ngoài xản xuất th−ơng gây ra các vết th−ơng cơ giới đối với cây non, tạo điệu kiện cho các loài nấm tồn tại trong đất nh− Rhizoctonia solani xâm nhiễm và gây hạị

Các giai đoạn về sau tỷ lệ bệnh giảm xuống là do cây đ1 tr−ởng thành và vách tế bào đ1 hóa gỗ, lớp cutin dày và cứng hơn, có lớp lông bên ngoài lớp biểu bì, do đó cây chống chịu bệnh tốt hơn đồng thời hạn chế khả năng xâm nhập của nấm và trong tế bào cây trồng.

Giai đoạn cây con là giai đoạn xung yếu nhất của cây, do đó cần có biện pháp chăm sóc hợp lý và điều chỉnh thời vụ trồng cho thích hợp để tránh giai đoạn xung yếu nàỵ

4.1.5. Mức độ nhiễm bệnh lở cổ rễ trên một số cây trồng cạn vụxuân hè năm 2008 tại vùng Đông Anh – Hà Nội

Hiện nay, tại x1 Vân Nội - Đông Anh – Hà Nội rau đ−ợc trồng theo 2 hình thức là trong nhà l−ới và ngoài nhà l−ớị Để tìm hiểu về mức độ gây hại của bệnh lở cổ rễ chúng tôi đ1 tiến hành điều tra và so sánh tỷ lệ bệnh trên một số cây rau ở giai đoạn cây con đ−ơc trồng cả trong và ngoài nhà l−ới tại đâỵ Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 3 và biểu đồ 2.

Theo kết quả của bảng 3 và biểu đồ 2 thì các cây rau hầu nh− đều bị nhiễm bệnh, trong đó d−a chuột có tỷ lệ bệnh cao nhất là 5,3 % ở trong nhà l−ới và 7,5 % khi trồng ngoài nhà l−ới, còn cải ngọt là cây có tỷ lệ bệnh thấp nhất trong nhà l−ới là 2,3% còn khi trồng ngoài nhà l−ới là 3,7 %.

Bảng 3: Mức độ nhiễm bệnh lở cổ rễ trên một số cây trồng cạn vụ xuân hè năm 2008 tại vùng Đông Anh – Hà Nội

Tỷ lệ bệnh (%) STT Cây điều tra

Trong nhà l−ới Ngoài nhà l−ới

1 Cà chua 4,5 5,5 2 D−a chuột 5,3 7,5 3 Cà tím 2,5 3,5 4 Đậu đũa 3,3 4,0 5 ớt ngọt 2,5 3,5 6 Cải bắp 3,3 4,3 7 Xu hào 2,8 4,0 8 Tỏi tây 2,5 3,7 9 Cải ngọt 2,3 3,7

0 1 2 3 4 5 6 7 8 TLB (%) Cà chua D−a chuột Cà tím Đậu đũa ớt ngọt Cải bắp Xu hào Tỏi tây Cải

ngọt Cây điều tra

Trong nhà l−ới Ngoài nhà l−ới

Biều đồ 2: Mức độ nhiễm bệnh lở cổ rễ trên một số cây trồng cạn vụ xuân hè năm 2008 tại vùng Đông Anh – Hà Nội

Từ kết quả bảng 3 và biểu đồ 2, chúng tôi nhận thấy hầu hết các cây rau đ−ợc trồng trong nhà l−ới đều có tỷ lệ bệnh ít hơn so với các cây trồng ngoài nhà l−ớị Tại sao vậỷ Các cây rau đ−ợc trồng trong nhà l−ới không chịu ảnh h−ởng nhiều từ các tác động bên ngoài nh− m−a, nhiệt độ, ánh sáng vv mà trong nhà l−ới ng−ời dân có thể tạo ra một nơi có tiểu khí hậu thuận lợi cho cây rau phát triển phù hợp cho nên cây rau trong nhà l−ới có sức sinh tr−ởng và phát triển tốt hơn cây ngoài nhà l−ớị Mặt khác cây rau đ−ợc trồng trong nhà l−ới đ1 đ−ợc tấm l−ới che chắn phần nào sự xâm nhập của các tác nhân gây bệnh nh− nấm Rhizoctonia solani, ngoài ra trong nhà l−ới còn có thể chủ động đ−ợc hệ thống t−ới tiêu bằng hệ thống nhỏ giọt ở các luống rau lên tránh đ−ợc sự lan truyền bệnh lở cổ rễ qua đ−ờng n−ớc mà việc này không thể làm đ−ợc khi cây trồng ngoài nhà l−ớị

Có thể nói rau đ−ợc trồng trong nhà l−ới có tỷ lệ bệnh lở cổ rễ ít hơn hẳn so với trồng rau ngoài nhà l−ớị Đây là một cách làm hiệu quả của ng−ời dân x1 Vân Nội cần đ−ợc nhân rộng.

4.1.6. Mức độ nhiễm bệnh lở cổ rễ trên một số cây trồng cạn ở các chân đất khác nhau vụ xuân hè năm 2008 tại vùng Gia Lâm – Hà Nội

Sự phát triển của nấm có liên quan chặt chẽ đến độ ẩm đất và chế độ luân canh cây trồng, mà địa thế đất là một yếu tố quyết định đến độ ẩm và các công thức luân canh. Để xem xét sự t−ơng quan này chúng tôi tiến hành điều tra bệnh trên các chân đất khác nhau tại x1 Đa Tốn – Gia Lâm – Hà Nộị Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 4 và biểu đồ 3.

Từ kết quả của bảng 4 và biểu đồ 3 chúng tôi nhận thấy bệnh lở cổ rễ xuất hiện ở cả 3 chân đất, tuy nhiên mức độ gây hại ở các chân đất khác nhau là rất khác nhaụ Cụ thể ở chân đất vàn cao và vàn luôn có tỷ lệ bệnh cao còn ở chân đất vàn thấp có tỷ lệ bệnh thấp hơn hẳn. Trong đó cây d−a chuột ở chân đất vàn cao có tỷ lệ bệnh cao nhất là 10,5%, cây lạc ở chân đất vàn thấp có tỷ lệ là 2,5%.

Bảng 4 : Mức độ nhiễm bệnh lở cổ rế trên một số cây trồng cạn ở các chân đất khác nhau vụ xuân hè năm 2008 tại vùng Gia Lâm – Hà Nội

Tỉ lệ bệnh (%) STT Cây điều tra

Vàn cao Vàn Vàn thấp 1 Lạc 3,5 3,5 2,5 2 D−a chuột 10,5 8,6 5,3 3 Cà chua 8,8 6,7 5,5 4 Cà bát 4,2 3,8 2,7 5 Xu hào 5,6 4,7 3,3 6 Cải bắp 5,7 4,3 3,5 7 Bí xanh 4,8 4,1 3,2 8 Đậu xanh 5,5 4,2 2,8 9 Xúp lơ 6,8 4,7 3,2 10 Cải ngọt 5,6 4,2 3,5

0 2 4 6 8 10 12 TLB (%) Lạc D−a chuột Cà chua Cà bát Xu hào Cải bắp Bí xanh Đậu xanh Xúp lơ Cải

ngọt Cây điều tra

Vàn cao Vàn Vàn thấp

Biểu đồ 3 : Mức độ nhiễm bệnh lở cổ rế trên một số cây trồng cạn ở các chân đất khác nhau vụ xuân hè năm 2008 tại vùng Gia Lâm – Hà Nội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chúng tôi thấy rằng có sự khác biệt giữa các chân đất khác nhaụ Trên chân đất vàn thấp thuận lợi về n−ớc t−ới cho lên ng−ời dân đ1 tiến hành luân canh cây trồng cạn với lúa n−ớc nên hạn chế đ−ợc sự tích luỹ và gây hại cây trồng cạn của bệnh lở cổ rễ. Còn trên chân đất vàn cao do hạn chế về điều kiện t−ới tiêu không thuận lợi để luân canh cây trồng cạn với lúa n−ớc, cho lên ng−ời dân chủ yếu trồng các cây rau liên tiếp trên một ruộng mà không luân canh đ−ợc với lúa n−ớc. Đây là nguyên nhân của sự tích luỹ nguồn bệnh trong đất và tàn d− cây trồng để lại nhất là những loại cây trồng là ký chủ của nấm gây bệnh lở cổ rễ.

Nh− vậy địa thế đất có ảnh h−ởng trực tiếp đến khả năng gây hại của

Một phần của tài liệu nghiên cứu nấm rhizoctonia solani kuhn hại một số cây trồng cạn vụ xuân hè năm 2008 vùng hà nội và biện pháp phòng trừ (Trang 38)