Du lịch tham quan di tớch, danh thắng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch tại Thành nhà Hồ, Thanh Hóa Luận văn ThS. Du lịch (Trang 53)

2. 1.3 Những giỏ trị văn húa tiờu biểu của Thành nhà Hồ

2.2.2.1.Du lịch tham quan di tớch, danh thắng

a) Cỏc điểm tham quan chớnh

Cổng Nam

Thành nhà Hồ cú 4 cổng, cỏc cổng nằm chớnh giữa cỏc cạnh Nam, Bắc, Đụng, Tõy. Nhõn dõn hay gọi là cửa Tiền, cửa Hậu, cửa Hữu, cửa Tả (trong đú cổng Nam lệch 120 độ Nam).

Cổng Nam giỏp làng Xuõn Giai của xó Vĩnh Tiến, cú chiều rộng 34,85 m, chiều cao đến mắt thành cũn lại 10,38 m, sõu 15,2 m, được xõy nhụ ra tường thành 4,1m. Cổng Nam bao gồm 3 vũm cuốn theo kiểu tam quan, cửa giữa rộng 5,8 m; cao 8,35 m. Hai cửa bờn rộng 5,5 m; cao 7,8 m. Trờn núc cổng Nam được lỏt bằng đỏ phẳng tạo thành một mặt phẳng rộng 14m và dài 33m. Với cỏc lỗ chụn cột cú dấu vết của vọng lõu. Vọng lõu cú chiều sõu 9 m, bề ngang 18 m, đõy là cụng trỡnh kiến trỳc bề thế và khỏ đẹp.

Phũng trưng bày bổ sung

Phũng trưng bày cú diện tớch 400 m2, chia làm hai khu, trưng bày cỏc hiện vật tiờu biểu của DSVHTG Thành nhà Hồ được phỏt hiện qua cỏc lần khai quật khảo cổ học và sưu tầm quanh khu vực Thành nhà Hồ, đàn tế Nam Giao, đường Hoàng Gia, cụng trường khai thỏc đỏ cổ ở nỳi An Tụn.

Phũng trưng bày cú sa bàn giới thiệu tổng thể về khu di sản thế giới Thành nhà Hồ trưng bày hơn 200 hiện vật và hàng nghỡn di vật, hiện vật được bảo quản trong kho mở để du khỏch tham quan.

Trong số cỏc hiện vật trưng bày cú nhiều hiện vật quý như: Đồ đỏ, đất nung, sành sứ, kim loại, đặc biệt là hai chiếc trống đồng phỏt hiện ở vựng đệm của Thành nhà Hồ, từ thế kỷ thứ 4 trước cụng nguyờn, cũn lại phần lớn cỏc hiện vật khỏc cú từ thế kỷ XIV - XV... Đõy là những hiện vật nhằm cung cấp thờm thụng tin cho du khỏch thập phương tới đõy tham quan, tỡm hiểu về Thành nhà Hồ cũng như những nột văn húa cổ xưa cũn được lưu giữ lại.

Đàn tế Nam giao

Khu di tớch đàn tế Nam Giao nay thuộc địa giới hành chớnh xó Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoỏ, cỏch Thành nhà Hồ khoảng 2,5 km về phớa đụng nam. Khu di tớch là một mặt bằng tổng thể đàn tế cũn tương đối nguyờn vẹn cổ nhất Việt Nam. Đú cũng là một đàn tế vừa cú đặc điểm chung của đàn tế giao phương Đụng, cũng là một đàn tế vừa cú những nột đặc sắc riờng cú của Việt Nam, khẳng định tinh thần tự tụn dõn tộc rất cao của vương triều Hồ cuối thế kỷ XIV đầu XV. Chớnh điều này đó gúp phần làm nờn giỏ trị nổi bật toàn cầu của khu di sản Thành

nhà Hồ. Đõy là nơi được vương triều Hồ sử dụng để tế trời, tế thượng đế, tế thần đất và tất cả cỏc loại thần khỏc nhằm cho quốc thỏi dõn an, quốc gia trường tồn, muụn vật phồn thịnh để từ đú người dõn được hưởng phỳc lợi của trời.

Đàn Nam Giao được xõy vào năm 1402 dưới thời vua Hồ Hỏn Thương. Do nhiều điều kiện khỏch quan, trải hơn sỏu thế kỷ cho đến trước 2004, di tớch đàn tế Nam Giao đó bị hủy hoại hoàn toàn. Từ 2004 đến nay, sau 4 đợt khai quật khảo cổ, diện mạo mặt bằng tổng thể của khu di tớch đàn tế Nam Giao đang ngày càng dần lộ rừ: Đú là nền đàn và cỏc mặt bằng tổng thể của đàn. Dấu tớch kiến trỳc đàn tế đó xuất lộ chạy theo hướng Bắc- Nam là 250m, hướng Đụng- Tõy là 150m với tổng diện tớch 35.000m2.

Dấu tớch kiến trỳc cổ đàn Nam Giao đó được tụn tạo, phục dựng. Du khỏch sẽ được chứng kiến dấu tớch kiến trỳc của cỏc cấp nền bao (nền Thượng, nền Trung, nền Hạ). Vật liệu kiến trỳc chớnh để xõy dựng đàn là đỏ xanh và nhúm vật liệu bằng đất nung (gạch, ngúi...). Dấu tớch con đường linh đạo được lỏt bằng những phiến đỏ xanh mài nhẵn. Theo truyền thuyết, trước kia vua đi trờn con đường này để vào khu vực tế chớnh. Cỏc cối cửa bằng đỏ ở cỏc phớa của đàn cú hỡnh bỏn nguyệt; hệ thống cống thoỏt nước ở cỏc dóy tường cú chức năng thoỏt nước từ bờn trong khu vực tế ra bờn ngoài cũng như hạn chế được sự xúi mũn và sụt lở của cỏc đoạn tường.

Một cụng trỡnh kiến trỳc hết sức độc đỏo và được bảo tồn khỏ nguyờn vẹn ở đõy là Giếng Vua. Giếng Vua hay cũn gọi là Ngự Dục, Ngự Duyờn cú hỡnh vuụng, được kố đỏ theo cỏc cấp bậc nhỏ dần vào lũng, mỗi bậc cú chiều cao khoảng 20cm, rộng khoảng 20cm, cạnh lớn nhất hiện thấy dài 14cm.

b) Cỏc điểm tham quan phụ cận

Cỏc di tớch văn húa, lịch sử

Đền thờ nàng Bỡnh Khương

Thuộc địa phận thụn Đụng Mụn, xó Vĩnh Long, nằm sỏt tường phớa Đụng của thành trong Thành nhà Hồ. Đền là nơi thờ nàng Bỡnh Khương, phu nhõn của Cống sinh Trần Cụng Sỹ, một trong những người chỉ huy xõy dựng tường thành phớa đụng của thành Tõy Đụ.

Đền cú diện tớch 600m2, kiến trỳc gồm tiền đường và hậu cung. Hiện nay trong đền cũn lưu giữ nhiều hiện vật cú giỏ trị như: Phiến đỏ – kiờm thần vị thờ nàng Bỡnh Khương, bia đỏ dựng năm Thành Thỏi thứ 15 (1903) do Vương Duy Trinh soạn ghi sự tớch Bỡnh Khương và Cống Sinh; bia đỏ dựng năm Thành Thỏi thứ 15 (1903) do Phan Hữu Nguyờn soạn ghi nội dung ca tụng Bỡnh Khương và bia trựng tu miếu Bỡnh Khương dựng năm Bảo Đại thứ 5 (1930).

Đền được xếp hạng là di tớch lịch sử văn hoỏ cấp tỉnh năm 1995.

Đền thờ Trần Khỏt Chõn

éền thuộc làng Trung, xó Vĩnh Thịnh, cỏch Thành nhà Hồ khoảng 2,5km về phớa Đụng Nam. Đền được xõy dựng ở sườn Đụng Bắc nỳi Đốn Sơn vào thế kỷ 17, thờ Đức Thỏnh Lưỡng - Thượng tướng Trần Khỏt Chõn, vị tướng cú nhiều cụng lao đỏnh giặc dưới thời nhà Trần và cú cụng xõy dựng kinh thành Tõy Đụ (thời Hồ).

Đền gồm hai hạng mục kiến trỳc: Tiền bỏi và đại bỏi. Bố cục mặt bằng của đền theo kiểu “tiền nhất hậu đinh”: Tiền bỏi hỡnh chữ nhất, tiếp đến là đại bỏi hỡnh chữ đinh. éỏng quan tõm là toà đại bỏi, đõy là kiến trỳc gốc của ngụi đền, với kiến trỳc và nghệ thuật điờu khắc mang đậm phong cỏch nghệ thuật thế kỷ 17.

Ngoài kết cấu kiến trỳc cú giỏ trị đặc biệt, đền thờ Trần Khỏt Chõn cũn là một di tớch cú giỏ trị nghệ thuật cao, điểm nổi bật của nghệ thuật trang trớ ở đõy là dày đặc, hầu như khụng bỏ sút một khoảng trống nào. Cỏc đề tài chạm khắc mang đậm chất dõn gian, tập trung vào cỏc hỡnh tượng: Linh vật, con người, biểu tượng tự nhiờn và cõy cỏ được thiờng hoỏ. Trong đền cũn lưu giữ được khỏ nhiều di vật cú giỏ trị của thế kỷ 17 như: Bài vị, sập thờ, hương ỏn, phượng thờ, sắc phong…

Đền được xếp hạng là di tớch lịch sử văn hoỏ và kiến trỳc nghệ thuật cấp Quốc gia năm 2001.

Đỡnh Đụng Mụn

Đỡnh Đụng Mụn cỏch cổng thành phớa Đụng Thành nhà Hồ 70m về phớa Đụng Bắc, thuộc làng Đụng Mụn, xó Vĩnh Long. Đỡnh được xõy dựng từ thời chỳa Trịnh Tựng (1570 - 1623). Đỡnh cú kiến trỳc gồm 5 gian, 2 chỏi, cấu trỳc 4 mỏi. Đỡnh trong giỏp đỡnh ngoài tạo nờn kết cấu hợp nhất theo kiểu chữ J, trong kết cấu

cổ gọi là chữ đinh (J). Trong đỡnh trang trớ, trạm trổ cầu kỳ tứ linh (long, ly, quy, phượng), tứ quý (tựng, cỳc, trỳc, mai) với đường nột tinh vi, trau chuốt, mềm mại nhưng chắc khối.

Mặt trước của đỡnh hướng về phớa hào nước của thành đỏ nhà Hồ. Đồng thời cũng nằm ở vị trớ trung tõm cú ý nghĩa lớn về vị trớ địa lý và tõm linh đối với nhõn dõn làng Đụng Mụn. Đỡnh Đụng Mụn là một di tớch quan trọng trong hệ thống cỏc di tớch phụ cận của di sản Thành nhà Hồ, cú ý nghĩa lớn trong việc gắn kết cộng đồng làng xó. Đỡnh Đụng Mụn cũng chớnh là nơi diễn ra cuộc gặp gỡ, tiếp xỳc của nhõn dõn, chớnh quyền địa phương và chuyờn gia quốc tế trong việc bảo tồn và gỡn giữ di sản Thành nhà Hồ..

Nhà cổ gia đỡnh ụng Phạm Ngọc Tựng

Thuộc làng Tõy Giai, xó Vĩnh Tiến, cỏch cổng Tõy Thành nhà Hồ 200m về phớa Tõy. Ngụi nhà này được xõy dựng năm 1810, về mặt kiến trỳc nhà cổ đó được UNESCO cụng nhận là một trong 10 nhà cổ dõn gian tiờu biểu nhất của Việt Nam. Năm 2002 tổ chức JICA của Nhật Bản đầu tư kinh phớ nghiờn cứu, bảo tồn, trựng tu di tớch này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngụi nhà cổ này được đặt trờn nền địa thế chếch hướng Đụng Nam, rộng hơn 9m, dài 21,7m và cao 8m. Hiện căn nhà cú tất cả 7 gian, trong đú 3 gian chớnh giữa dựng để thờ tự dũng họ Phạm, cỏc gian cũn lại dựng để sinh hoạt.

Kết cấu trong nhà cú 3 chuồng cửa chớnh với 12 cỏnh, mỗi chuồng cửa rộng từ 2,8m - 3m, ngoài ra cũn cú 2 chuồng cửa phụ. Trong 3 gian thờ tự đặt 8 cõu đối làm bằng gỗ, khắc chữ nho và cú ấn điểm của nhà Nguyễn.

Họa tiết trang trớ trong ngụi nhà này được trỡnh bày hết sức tinh tế và hiếm gặp nhưng hàm chứa nhiều ý nghĩa thể hiện nột văn húa độc đỏo của thời kỳ nhà Nguyễn mà khụng phải ngụi nhà nào cũng cú được.

Ngoài nhà cổ ụng Phạm Ngọc Tựng, trong cỏc làng cổ ở khu vực đệm cũn bảo tồn rất nhiều cỏc nhà cổ truyền thống (hiện là nhà ở của nhõn dõn), cú niờn đại thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20.

Cụng trường khai thỏc đỏ cổ ở nỳi An Tụn (xó Vĩnh Yờn, huyện Vĩnh Lộc). Đõy chớnh là cụng trường khai thỏc đỏ cổ mà nhà Hồ đó sử dụng để xõy nờn tũa thành kỳ vĩ này. Căn cứ vào cỏc dấu vết búc tỏch và chế tỏc thủ cụng hiện cũn rất rừ trờn cỏc mặt của phiến đỏ, đồng thời qua việc phõn tớch đối sỏnh với cỏc phiến đỏ tại tường Thành nhà Hồ, qua hố khai quật thỏm sỏt cửa Nam, cỏc nhà khoa học đó xỏc định: Cỏc phiến đỏ được phỏt hiện tại dóy nỳi An Tụn chớnh là cỏc phiến đỏ được nhà Hồ cho khai thỏc với mục đớch xõy dựng kinh đụ.

Chựa Giỏng

Chựa Giỏng cú tờn chữ là Tường Võn tự, thuộc xó Vĩnh Thành, cỏch Thành nhà Hồ khoảng 2,5km về phớa Đụng Nam. Chựa được xõy dựng dưới chõn nỳi Đốn Sơn vào thời vua Trần Duệ Tụn (1372 - 1377). Tổng thể kiến trỳc chựa hiện khoảng 2ha, bao gồm cỏc dóy nhà riờng biệt nằm trờn 2 tầng thế đất khỏc nhau, đú là: Nhà Tứ Ân, nhà Phật điện, nhà Mẫu, nhà Điờu tỳc.

Chựa được xếp hạng là di tớch lịch sử văn hoỏ Quốc gia năm 2009.

Di tớch Phủ Trịnh- Nghố Vẹt

Di tớch phủ Trịnh (thuộc xó Vĩnh Hựng, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoỏ) thời xưa được coi là hành dinh của nhà Trịnh mỗi lần về quờ bỏi yết tụn lăng, đồng thời là cụng trỡnh kiến trỳc tiờu biểu của thời Lờ - Trịnh trờn vựng đất quý hương. Di tớch Phủ Trịnh ngày nay phủ gồm một dóy nhà gỗ bảy gian, lợp ngúi. Trong cỏc ban thờ đặt bài vị cỏc chỳa Trịnh và những đồ minh khớ dựng trong thờ tự. Gian thờ chớnh treo bức đại tự lớn đề bốn chữ Hỏn “Tiờn tổ thị vương”. Trước phủ là một sõn rộng. Giữa sõn cũn lại hai cũn rựa đỏ quỳ chầu hai phớa.

Di tớch Nghố Vẹt (thuộc địa phận xó Vĩnh Hựng, huyện Vĩnh Lộc) là cụng trỡnh được xõy dựng từ thế kỷ thứ 9 để thờ tự ụng tổ của dũng họ Trịnh là Trịnh Ra. Di tớch Nghố Vẹt được xõy dựng trờn diện tớch khoảng 200m2, phớa trước mặt trụng ra những cỏnh đồng trồng ngụ xanh mướt. Khung cảnh yờn tĩnh, mỏt mẻ và thoỏng đóng. Trước sõn nghố hiện cũn chiếc khỏnh đỏ treo trờn giỏ đỡ. Trờn khỏnh cú chạm hoa văn tinh xảo, gừ vào thấy tiếng kờu trầm bổng ngõn nga như chuụng đồng. Giữa sõn nghố là bức bỡnh phong lớn chạm nổi hỡnh lưỡng long và hai con rựa đỏ. Nghố

được xõy chủ yếu bằng gỗ, mỏi lợp ngúi liệt, gồm cú tiền đường và hậu cung. Ngụi tiền đường gồm 11 gian kiến trỳc theo kiểu đăng đối. Tại đõy cú ban thờ và bài vị cựng mười hai pho tượng gỗ thờ mười hai chỳa Trịnh. Đặc biệt trong nghố cũn lại bốn con ngựa thờ bằng gỗ và hai con vẹt lớn được coi là vật linh đồng thời là biểu tượng của nhà Trịnh.

Hiện nay, di tớch Phủ Trịnh - Nghố Vẹt là điểm du lịch văn hoỏ tõm linh, thu hỳt đụng đảo du khỏch trong và ngoài nước đến để thưởng lóm, cầu sự bỡnh yờn, thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn sõu sắc trong con người Việt.

Cỏc danh thắng thiờn nhiờn

Nỳi Đốn Sơn (Tờn gọi ngày nay là nỳi Đỳn).

Thuộc địa phận xó Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Lộc, cỏch Thành nhà Hồ khoảng 2,5km về phớa Đụng Nam. Đõy là một nỳi đất cú sườn dốc thoai thoải. Nỳi Đốn Sơn là nơi diễn ra nhiều sự kiện: Lễ Minh Thệ của nhà Hồ cầu cho quốc thỏi dõn an mà Hồ Hỏn Thương chủ trỡ và sự kiện Trần Khỏt Chõn và tụn thất quý tộc nhà Trần bị giết hại. Hiện nay nỳi Đốn Sơn được bao bọc bởi rừng cõy xanh tốt nhỡn xuống là cỏnh đồng lỳa xanh tươi, là nơi tọa lạc của ngụi chựa Tường Võn Tự, đền thờ Trần Khỏt Chõn ở phớa Đụng Bắc, cựng với Đàn tế Nam Giao và giếng Ngự Duyờn. Cú thể thấy rằng, nơi đõy đó hội tụ nhiều nền văn húa tõm linh của Phật giỏo, Nho giỏo và tớn ngưỡng của người Việt.

Hệ thống đồi nỳi đỏ như được thiờn nhiờn cố ý sắp xếp trong vựng đệm Thành nhà Hồ đó tạo nờn một bức tranh nhiều màu sắc với phong cảnh hữu tỡnh hài hũa và thơ mộng. Trong đú cỏc nỳi đỏ vụi với kiến tạo của địa hỡnh tạo ra nhiều hanh động tự nhiờn vụ cựng kỳ thỳ và cựng với thời gian cỏc hang động này đó trở thành thắng tớch độc đỏo cú liờn quan đến lịch sử, văn húa triều Hồ. Tiờu biểu trong đú cú cỏc nỳi: Thổ Tượng (nỳi Voi), An Tụn, Cẩm Viờn.

Thắng tớch Kim Sơn

Cỏch Thành nhà Hồ khoảng 25km là hệ thống nỳi đỏ vụi với quần thể hang động, sụng nước độc đỏo, đú chớnh là thắng tớch cấp quốc gia Kim Sơn, thuộc địa

phận làng Hang, xó Vĩnh An, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Húa.

Nỳi Kim Sơn là dóy nỳi với cảnh quan thiờn nhiờn đẹp tuyệt mỹ, những hang động kỳ thỳ và đặc biệt cho đến nay vẫn cũn lưu giữ nhiều bài thơ của tao nhõn mặc

khỏch trờn cỏc vỏch đỏ.Nơi đõy cú hệ thống hang động phong phỳ, trong đú nổi bật

là quần thể ba động liền kề: Động Ngọc Kiều, động Kim Sơn và động Tiờn Sơn.

Động Ngọc Kiều là một trong số 7 động đẹp của thắng tớch Kim Sơn, cú hỡnh dỏng như một chiếc ụ khổng lồ mở rộng, hỳt ỏnh sỏng từ trờn cao rọi xuống. Trong khỏng chiến chống Phỏp, động cũng từng là nơi trỳ quõn lớn và là nơi đặt xưởng quõn khớ trong khỏng chiến chống Mỹ.

Qua động Ngọc Kiều, du khỏch đi bằng thuyền tới động Kim Sơn (hay cũn gọi là Ngọc Hồ). Ngay từ cửa động, du khỏch sẽ nhỡn thấy trờn vỏch nỳi đề bốn chữ “Thanh Hoa thắng tớch”. Bia này được khắc năm Nhõm Thỡn, niờn hiệu Thành Thỏi (1892). Động xuyờn ngang qua nỳi, trong vũm cú nhiều cõy cỏ bỏm rễ mọc với những nhũ đỏ muụn hỡnh rủ xuống. Thuyền càng trụi sõu vào lũng động, du khỏch càng cú cảm giỏc như đang đi giữa ranh giới sỏng - tối, đầy bớ ẩn, u linh. Trong động là những cột đỏ cao được gọi là “cột trụ trời” bởi chớnh giữa cú một luồng ỏnh sỏng lấp lỏnh chiếu rọi xuống dũng nước như cửa thụng lờn chốn thiờn đường.

Rời động Kim Sơn, nếu đi bằng đường thủy qua hồ Cõy Ấu, du khỏch sẽ được chiờm ngưỡng quần thể thắng tớch - một vựng du lịch sinh thỏi hiếm cú. Cũn nếu đi bằng đường bộ, cỏch Kim Sơn 1km chớnh là động Tiờn Sơn, nơi được nhõn dõn địa phương tự hào đặt mệnh danh là “Phong Nha thứ hai của Việt Nam”. Động

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch tại Thành nhà Hồ, Thanh Hóa Luận văn ThS. Du lịch (Trang 53)