Kinh nghiệm bảo tồn và phỏt triển du lịch tại Thỏnh địa Mỹ Sơn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch tại Thành nhà Hồ, Thanh Hóa Luận văn ThS. Du lịch (Trang 36)

7. Đúng gúp của luận văn

1.4.3. Kinh nghiệm bảo tồn và phỏt triển du lịch tại Thỏnh địa Mỹ Sơn

Thỏnh địa Mỹ Sơn thuộc xó Duy Phỳ, huyện Duy Xuyờn, tỉnh Quảng Nam. Từ năm 1999, Thỏnh địa Mỹ Sơn đó được UNESCO chọn là một trong cỏc di sản thế giới tại phiờn họp thứ 23 của Ủy ban Di sản Thế giới theo tiờu chuẩn C (II) như là một vớ dụ điển hỡnh về trao đổi văn hoỏ và theo tiờu chuẩn C (III) như là bằng chứng duy nhất của nền văn minh chõu Á đó biến mất.

Cụng cuộc bảo tồn di sản

Cụng việc bảo tồn đầu tiờn diễn ra năm 1937 bởi cỏc nhà khoa học người Phỏp. Trong giai đoạn từ năm 1937 đến 1938, đền A1 và cỏc đền nhỏ xung quanh nú được trựng tu. Cỏc năm sau, từ năm 1939 đến 1943, cỏc thỏp B5, B4, C2, C3, D1, D2 được trựng tu và gia cố lại. Tuy nhiờn, nhiều thỏp và lăng mộ (bao gồm tổ hợp A với thỏp A1 đó từng rất trỏng lệ - gồm thỏp chớnh A1 cao 24 một và 6 thỏp phụ xung quanh, bị hủy diệt năm 1969) đó bị hủy diệt trong chiến tranh.

Sau giai đoạn này, cỏc cụng việc nghiờn cứu ở đõy bị ngắt quóng trong khoảng hơn 40 năm cho đến năm 1980, khi dự ỏn hợp tỏc trựng tu song phương giữa Việt Nam và Ba Lan đó tiến hành cỏc cụng việc bảo tồn, trựng tu nhiều di tớch xuống cấp nặng.

Dự ỏn “Bảo tồn di sản thế giới Mỹ Sơn 2003 – 2013” là dự ỏn được UNESCO điều phối thực hiện với nguồn vốn viện trợ khụng hoàn lại của chớnh phủ Italy. Thụng qua việc trựng tu cỏc thỏp thuộc nhúm G trong suốt 10 năm qua, cỏc chuyờn gia khảo cổ đó phỏt hiện hơn 1.500 hiện vật. Những hiện vật này đó được bàn giao cho kho hiện vật để phục vụ cụng tỏc nghiờn cứu, trưng bày sau này. Ngoài ra, một hệ thống dữ liệu tiờn tiến cũng được sử dụng để phõn loại, lập danh mục hiện vật để bàn giao cho Ban quản lý Di tớch và Du lịch Mỹ Sơn.

Hợp tỏc quốc tế, ứng dụng thành tựu khoa học vào cụng tỏc bảo tồn

Trong nhiều năm qua, Thỏnh địa Mỹ Sơn đó hợp tỏc với rất nhiều tổ chức quốc tế, cỏc quốc gia để tiến hành cỏc hoạt động nghiờn cứu bảo tồn di sản:

- Dự ỏn hợp tỏc Việt Nam - Ba Lan: Gia cố tụn tạo, trựng tu nhúm thỏp B, C, D.

- Dự ỏn hợp tỏc với tổ chức MAG (Tổ chức cố vấn rà phỏ bom mỡn của Anh) về rà phỏ bom mỡn.

- Dự ỏn với tổ chức JICA (Văn phũng Hợp tỏc quốc tế Nhật Bản) về trồng rừng Ribic và cải tạo mụi trừng xung quanh di tớch, xõy dựng khụng gian trưng bày.

- Dự ỏn hợp tỏc ba bờn Việt Nam - UNESCO – Italia về trựng tu nhúm thỏp G

- Cỏc dự ỏn với UNESCO: Đào tạo thuyết minh hướng dẫn viờn di sản; xõy dựng đề ỏn tổ chức trưng bày tại Nhà trưng bày Mỹ Sơn; giỏo dục di sản trong học đường; dự ỏn Thanh niờn tỡnh nguyện tại cộng đồng di sản.

Xõy dựng bảo tàng di sản

Ngày 24 thỏng 3 năm 2005 tỉnh Quảng Nam đó tổ chức lễ khỏnh thành nhà trưng bày, giới thiệu di tớch Mỹ Sơn với diện tớch 5.400 m² với nhà trưng bày chớnh rộng 1.000 m² ngay lối dẫn vào di tớch (khoảng 1 km) do Nhật Bản tài trợ khụng hoàn lại. Phũng trưng bày là nơi cung cấp thụng tin, kiến thức chung về di tớch Mỹ Sơn để giỳp du khỏch hỡnh dung chung về di tớch Mỹ Sơn trước khi vào tham quan di tớch Mỹ Sơn. Thiết kế kiến trỳc đơn giản, hiện đại hài hũa với cảnh quang chung, sử dụng đỏ tự nhiờn xõy tường, tận dụng ỏnh sỏng tự nhiờn, cú hệ thống thụng giú tạo cảm giỏc thoải mỏi cho du khỏch.Nhà trưng bày được đỏnh giỏ là cú cỏch trưng bày rất mới mẻ vỡ ớt hiện vật bờn trong nhưng cung cấp cho du khỏch rất nhiều thụng tin. Với cỏch trưng bày bố trớ rất khoa học qua cỏc panụ, mụ hỡnh minh họa, nội dung và hỡnh ảnh cụ đọng, cuốn hỳt, quý khỏch dễ dàng tiếp cận tỡm hiểu và cú một cảm thụ tổng quan về quỏ trỡnh phỏt triển cũng như giỏ trị kiến trỳc nghệ thuật đặc sắc của khu di tớch quan trọng này.

Giỏo dục di sản

Trong 15 năm qua, Ban Quản lý Di tớch và Du lịch Mỹ Sơn đó rất chỳ trọng đến cụng tỏc giỏo dục di sản đối với cộng đồng cũng như du khỏch trong và ngoài nước mà đặc biệt là đối tượng là học sinh trong nhà trường trong địa bàn huyện Duy Xuyờn. Thụng qua dự ỏn “Thanh niờn với việc bảo tồn di sản” của UNV (Chương trỡnh tỡnh nguyện Liờn Hợp Quốc), thanh niờn tỡnh nguyện vào trong trường học

giới thiệu, tổ chức cỏc cuộc thi tỡm hiểu về Mỹ Sơn. Ban quản lý đó phối hợp với phũng giỏo dục huyện Duy Xuyờn xuất bản sỏch và in hơn 2000 cuốn sỏch tài liệu dựng cho giỏo viờn và sỏch dựng cho học sinh trong nhà trường cấp I và II, với nội dung cung cấp nhiều kiến thức về giỏ trị DSVHTG Mỹ Sơn cho giỏo viờn và học sinh.

Phỏt huy giỏ trị di sản thụng qua du lịch

Nhờ những thành tựu của cụng tỏc bảo tồn mà Thỏnh địa Mỹ Sơn đó được quảng bỏ hỡnh ảnh rộng rói trờn toàn thế giới, tạo nờn sức hỳt to lớn của Quảng Nam đối với du khỏch thập phương và gúp phần làm cho ngành du lịch dịch vụ của Quảng Nam cú những bước phỏt triển nhanh chúng, thực sự đó trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Năm 2013, DSVHTG Mỹ Sơn đún hơn 225.500 lượt khỏch đến tham quan, tăng 4,5% so với cựng kỳ, trong đú cú 171.700 lượt khỏch quốc tế, tăng 8,2%. Doanh thu từ du lịch đạt 20,7 tỷ đồng, tăng 67,87% so với cựng kỳ. Tớnh riờng 7 ngày Tết Nguyờn Đỏn Giỏp Ngọ 2014, lượng khỏch đến tham quan Mỹ Sơn đạt 9.610 lượt khỏch, trong đú khỏch quốc tế đạt 6.852 lượt, khỏch Việt Nam 2.758 lượt.

Thành tựu ấy cú một phần do Mỹ Sơn cú khỏ nhiều sản phẩm du lịch độc đỏo như tổ chức biểu diễn văn nghệ Chăm. Đõy là hoạt động văn húa phi vật thể được tỏi hiện sinh động tại Khu di tớch Mỹ Sơn. Những trớch đoạn lễ hội Chăm, mỳa cung đỡnh, mỳa tụn giỏo được dàn dựng biểu diễn giỳp những ai một lần đến Mỹ Sơn cảm nhận rừ hơn về những giỏ trị độc đỏo của nền văn húa phi vật thể Chămpa. Nhưng nguyờn nhõn chớnh là do Mỹ Sơn đó thực hiện tốt cụng tỏc bảo tồn, phỏt huy cỏc giỏ trị di sản văn húa gắn với phỏt triển du lịch. Một trong những biện phỏp được cho là hiệu quả nhất và cú tớnh bền vững chớnh là phỏt huy vai trũ của cộng đồng đối với cụng tỏc bảo tồn cỏc giỏ trị di sản văn húa. Mụ hỡnh làng du lịch cộng đồng tại di sản Mỹ Sơn được tổ chức ILO (Tổ chức Lao động quốc tế), Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch Quảng Nam phối hợp với Ủy ban Nhõn dõn huyện Duy Xuyờn đưa vào khai thỏc mở ra hướng đi mới về phỏt triển du lịch mang tớnh bền vững tại di sản Mỹ Sơn. Tham gia tour cộng đồng tại Mỹ Sơn, du khỏch sẽ được tham quan tỡm hiểu đỡnh Mỹ Sơn, miếu Bà, chựa An Hũa, đi xe đạp quanh thỏnh địa Mỹ Sơn,

thưởng thức những mún ẩm thực độc đỏo của người dõn bản địa như chuối vườn Mỹ Sơn, mỳ Quảng, mớt trộn…

Ngoài mụ hỡnh du lịch cộng đồng Mỹ Sơn, hai điểm du lịch cộng đồng khỏc tại làng Bhohoong và Dhroong của người Catu ở huyện Đụng Giang cũng được khai trương vào thỏng 6/2013. Cỏc mụ hỡnh này đều ỏp dụng thử nghiệm hợp tỏc cụng - tư, với sự liờn kết giữa chớnh quyền, cộng đồng và một cụng ty du lịch lữ hành địa phương. Mụ hỡnh này đỏp ứng mục đớch xõy dựng một phương thức tiếp cận bền vững cú khả năng nhõn rộng cao, gúp phần thỳc đẩy phỏt triển ngành du lịch định hướng giảm nghốo tại Việt Nam.

Tiểu kết

Chương 1 của đề tài đúng vai trũ xỏc định cơ sở lớ luận và thực tiễn, mang tớnh chất định hướng những nội dung nối tiếp ở những chương sau. Bằng việc hệ thống những vấn đề lớ luận chung về điểm du lịch, điểm du lịch di tớch lịch sử, kiến trỳc nghệ thuật và khảo cổ trờn cỏc phương diện quan niệm, đặc điểm, vai trũ, nguyờn tắc, luận văn đó chỉ ra sức hấp dẫn đặc biệt về mặt du lịch của cỏc di sản văn húa nhất là cỏc Di sản Thế giới. Cỏc di sản này là tài nguyờn vụ giỏ để cỏc quốc gia, địa phương phỏt triển du lịch. Nhiều quốc gia đó sử dụng di sản thế giới vào phỏt triển du lịch và đạt được những thành cụng rực rỡ, đúng gúp vào sự phỏt triển mạnh mẽ của nền kinh tế.

Tại Việt Nam, du lịch di sản khụng phải là hoạt động mới mẻ mà đó được thực hiện từ năm 1993 trở lại đõy sau khi Quần thể Di tớch Cố đụ Huế được UNESCO cụng nhận là DSVHTG. Trong những năm gần đõy, Việt Nam đó trở thành điểm đến của nhiều du khỏch nước ngoài. Việt Nam đó được nhiều thị trường khỏch du lịch lớn trờn thế giới cũng như nhiều tổ chức du lịch cú uy tớn bỡnh chọn trong top cỏc điểm đến du lịch hấp dẫn nhất toàn cầu trong những năm tới. Cú nhiều lý do để Việt Nam thu hỳt được nhiều du khỏch, trong đú phải kể đến sự đúng gúp lớn của những di sản thiờn nhiờn và văn húa thế giới tại Việt Nam.

Thành nhà Hồ là di sản cú tiềm năng phỏt triển du lịch nhưng hoạt động du lịch vẫn chưa phỏt triển bởi chưa tỡm được hướng đi phự hợp. Việc nghiờn cứu những kinh nghiệm thành cụng trong việc bảo tồn di sản và phỏt triển du lịch của cỏc quốc gia cựng cỏc tỉnh thành khỏc trong nước sẽ là bài học quý bỏu cú thể ỏp dụng, học hỏi để điểm du lịch Thành nhà Hồ cú thể phỏt triển tương xứng với tiềm năng của mỡnh.

Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI THÀNH NHÀ HỒ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch tại Thành nhà Hồ, Thanh Hóa Luận văn ThS. Du lịch (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)