Cỏc quan niệm về du lịch di tớch lịch sử, kiến trỳc nghệ thuật và khảo cổ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch tại Thành nhà Hồ, Thanh Hóa Luận văn ThS. Du lịch (Trang 25)

7. Đúng gúp của luận văn

1.3.1. Cỏc quan niệm về du lịch di tớch lịch sử, kiến trỳc nghệ thuật và khảo cổ

1.3.1. Cỏc quan niệm về du lịch di tớch lịch sử, kiến trỳc nghệ thuật và khảo cổ khảo cổ

Di tớch lịch sử, kiến trỳc nghệ thuật và khảo cổ đều là những di sản văn húa. Trước khi đưa ra cỏc quan niệm về du lịch di tớch lịch sử, kiến trỳc nghệ thuật và khảo cổ, luận văn sẽ trỡnh bày về cỏc khỏi niệm về di sản văn húa, di tớch lịch sử - văn hoỏ, kiến trỳc nghệ thuật và khảo cổ.

Trờn bỡnh diện quốc tế, năm 1989, UNESCO đó định nghĩa di sản văn húa như sau: Di sản văn húa là tập hợp cỏc biểu hiện vật thể- hoặc biểu tượng di sản quỏ khứ truyền lại cho mỗi nền văn húa, và do đú là của toàn thể nhõn loại. Là một phần của việc khẳng định cũng như làm giàu thờm bản sắc văn húa, một dạng di sản của nhõn loại, di sản văn húa mang lại những đặc điểm riờng cho mỗi địa danh cụ thể, và vỡ thế nờn là nơi cất giữ kinh nghiệm của con người. Việc bảo tồn và giới thiệu những di sản văn húa này là cốt lừi của mọi chớnh sỏch văn húa.

Như vậy, di sản văn húa được khỏi quỏt lại là tổng thể những tài sản văn húa truyền thống trong hệ thống giỏ trị của nú, được chủ thể nhận biết và đưa vào sử dụng nhằm đỏp ứng những nhu cầu và đũi hỏi của hiện tại. Hay núi theo một cỏch khỏc thỡ di sản văn húa thể hiện những lối sống được phỏt triển bởi một cộng đồng và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc.

Năm 2001, lần đầu tiờn ở nước ta “Luật Di sản Văn húa” được Quốc hội phờ chuẩn. Điều 1 của "Luật Di sản Văn húa " đó xỏc định: “Di sản văn húa gồm DSVH vật thể và DSVH phi vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất cú giỏ trị lịch sử, văn húa, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khỏc”. [27, tr.1]

Điều 4, Luật Di sản Văn húa đó đưa ra định nghĩa về DSVH phi vật thể và DSVH vật thể như sau:

Di sản văn húa phi vật thể là sản phẩm tinh thần cú giỏ trị lịch sử, văn húa, khoa học, được lưu giữ bằng trớ nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trỡnh diễn và cỏc hỡnh thức lưu giữ, lưu truyền khỏc, bao gồm tiếng núi, chữ viết, tỏc phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn

xướng dõn gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bớ quyết về nghề thủ cụng truyền thống, tri thức về y, dược học cổ truyền, về văn húa ẩm thực, về trang phục truyền thống dõn tộc và những tri thức dõn gian khỏc.

Di sản văn húa vật thể là những sản phẩm vật chất cú giỏ trị lịch sử, văn húa, khoa học được lưu truyền lõu đời trong đời sống của cỏc dõn tộc, bao gồm cỏc di tớch lịch sử - văn húa, cỏc cụng trỡnh xõy dựng kiến trỳc, mỹ thuật, cỏc danh lam thắng cảnh, cỏc di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. [27, tr.1]

Căn cứ Điều 4 Luật Di sản Văn hoỏ, Điều 14 Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Di sản Văn hoỏ, cỏc di tớch được phõn thành 4 loại hỡnh cơ bản là: Di tớch lịch sử, di tớch kiến trỳc - nghệ thuật, di tớch khảo cổ và danh lam thắng cảnh.

Di tớch lịch sử - văn hoỏ:

Di tớch lịch sử - văn hoỏ là cụng trỡnh xõy dựng, địa điểm và cỏc di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cụng trỡnh, địa điểm đú cú giỏ trị lịch sử, văn hoỏ, khoa học. Di tớch lịch sử - văn hoỏ phải cú một trong cỏc tiờu chớ sau đõy:

• Cụng trỡnh xõy dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử tiờu biểu trong quỏ trỡnh dựng nước và giữ nước.

• Cụng trỡnh xõy dựng, địa điểm gắn với thõn thế và sự nghiệp của anh hựng dõn tộc, danh nhõn của đất nước

• Cụng trỡnh xõy dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử tiờu biểu của cỏc thời kỳ cỏch mạng, khỏng chiến.

Di tớch lịch sử liờn quan tới sự kiện hoặc nhõn vật lịch sử cú những đúng gúp, ảnh hưởng tới sự tiến bộ của lịch sử dõn tộc. Đến với di tớch lịch sử, khỏch tham quan như được đọc cuốn sử ghi chộp về những con người, những sự kiện tiờu biểu, được cảm nhận một cỏch chõn thực về lịch sử, những cảm nhận khụng dễ cú được khi chỉ đọc những tư liệu ghi chộp của đời sau.

Di tớch kiến trỳc nghệ thuật:

Di tớch kiến trỳc nghệ thuật là cụng trỡnh kiến trỳc nghệ thuật, tổng thể kiến trỳc đụ thị và đụ thị cú giỏ trị tiờu biểu trong cỏc giai đoạn phỏt triển nghệ thuật kiến

trỳc của dõn tộc. Quần thể cỏc cụng trỡnh kiến trỳc hoặc cụng trỡnh kiến trỳc đơn lẻ cú giỏ trị tiờu biểu về kiến trỳc, nghệ thuật của một hoặc nhiều giai đoạn lịch sử.

Giỏ trị của di tớch kiến trỳc nghệ thuật thể hiện ở quy hoạch tổng thể và bố cục kiến trỳc, ở sự kết hợp hài hũa giữa kiến trỳc với cảnh quan, ở những bức chạm khắc trờn kết cấu gỗ, ở vẻ đẹp thỏnh thiện của những pho tượng cổ, ở nột chạm tinh xảo của những đồ thờ tự...

Di tớch khảo cổ:

Di tớch khảo cổ là những địa điểm khảo cổ cú giỏ trị nổi bật đỏnh dấu cỏc giai đoạn phỏt triển của cỏc văn hoỏ khảo cổ.

Vậy du lịch di tớch lịch sử, kiến trỳc nghệ thuật và khảo cổ là gỡ?

Theo cỏch hiểu thụng thường thỡ du lịch di tớch lịch sử, kiến trỳc nghệ thuật và khảo cổ đơn thuần là được ghộp bởi từ "du lịch" và cụm từ "di tớch lịch sử, kiến trỳc nghệ thuật và khảo cổ", nghĩa là du lịch dựa trờn khai thỏc cỏc nguồn tài nguyờn là cỏc di tớch lịch sử, kiến trỳc nghệ thuật và khảo cổ cũng giống như du lịch biển, du lịch tự nhiờn…

Trong phõn loại về loại hỡnh du lịch, chưa cú cụng trỡnh nghiờn cứu nào đề cập đến du lịch di tớch lịch sử, kiến trỳc nghệ thuật và khảo cổ với tư cỏch như một loại hỡnh du lịch độc lập. Cú thể hiểu du lịch di tớch lịch sử, kiến trỳc nghệ thuật và khảo cổ như một phần của du lịch di sản, du lịch tham quan, nghiờn cứu văn húa. Cỏc giỏ trị di sản văn húa vật thể và phi vật thể là những yếu tố khụng thể tỏch rời nhau. Do đú, để phỏt triển du lịch tại cỏc di tớch lịch sử, kiến trỳc nghệ thuật và khảo cổ thỡ cần kết hợp với cỏc loại hỡnh du lịch tham quan, nghiờn cứu cỏc lễ hội truyền thống, cỏc làng nghề truyền thống, cỏc giỏ trị văn húa phi vật thể.

Từ những nghiờn cứu, tỡm hiểu, tỏc giả đưa ra quan điểm của mỡnh về du lịch di tớch lịch sử, kiến trỳc nghệ thuật và khảo cổ là: Một loại hỡnh du lịch văn húa đặc thự, dựa vào cỏc di sản văn húa vật thể để giới thiệu đến du khỏch những giỏ trị lịch sử, văn húa, khoa học của di sản đú.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch tại Thành nhà Hồ, Thanh Hóa Luận văn ThS. Du lịch (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)