3. Nội dung chớnh của đề tài
3.6. Đa dạng về phương phỏp bào chế và sử dụng thuốc
Dược tớnh của cỏc cõy thuốc do cỏc hợp chất thứ cấp tồn tại trong cỏc bộ phận của cõy thuốc quy định nhưng khi bào chế cú thể làm thay đổi cỏc hoạt chất. Chớnh vỡ vậy, khi bào chế theo cỏc phương phỏp khỏc nhau cú thể làm tăng hoặc giảm dược tớnh để hướng dược liệu vào mục đớch điều trị tốt nhất. Dựa trờn kết quả điều tra, chỳng tụi chia cỏch bào chế và sử dụng cõy thuốc theo “Những cõy thuốc và vị thuốc Việt Nam” của Đỗ Tất Lợi (2003)
[39], chia theo cỏch bào chế và phương phỏp sử dụng thuốc sau khi thu hỏi như sau:
* Dựng tươi (khụng qua sao chế): Cõy thuốc được dựng tươi hoặc gió nỏt, vũ lấy dịch dược liệu pha với nước uống.
* Thủy hỏa hợp chế: Vừa dựng nước, vừa dựng lửa bào chế bằng cỏch sắc (cho nước ngập rồi dựng lửa chưng đến lỳc đặc thỡ dựng), nấu (cho nước ngập rồi dựng lửa làm chớn).
* Hỏa chế: Để dược liệu trực tiếp hoặc giỏn tiếp với lửa bằng cỏch: sao, hơ lửa, đốt, …trong quỏ trỡnh bào chế cú thể tẩm rượu và cỏc chất khỏc tựy theo từng bài thuốc và kinh nghiệm của thầy lang.
Bảng 3.13: Thống kờ cỏch bào chế và sử dụng cõy thuốc
TT Cỏch bào chế Số lượng Tỷ lệ % so với tổng số
1 Dựng tươi 32 16,2
2 Thủy hỏa chế hợp / sắc 147 74,2
3 Hỏa chế / sao 19 9,6
Qua thống kờ ở trờn, cho thấy cỏch sử dụng phổ biến nhất của đồng bào dõn tộc thỏi là thủy hỏa hợp chế (sắc) cú 147 loài (chiếm 74,2%), dựng tươi cú 32 loài (chiếm 16,2%). Dựng ớt nhất là hỏa chế 19 loài (chiếm 9,6%). Tỷ lệ % của cỏch bào chế được thể hiện ở biểu đồ 3.7.